một nẻo, nói một đằng làm một nẻo. [M1]Sau khi đọc xg thấy từ TƯ BẢN
không hợp với nội dung này lắm, đề nghị chuyển thành CUNG CẤP VỒN
[M2] Cây kiếm Ỷ thiên, ý nói về 1 vũ khí nhất thiết phải có, trong hoàn
cnahr này là tiền [9] M&A được viết tắt bởi hai từ tiếng Anh là Mergers (sáp
nhập) và Acquisitions (mua lại). M&A là hoạt động giành quyền kiểm soát
doanh nghiệp, bộ phận doanh nghiệp (gọi chung là doanh nghiệp) thông qua
việc sở hữu một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp đó. [3] Trong tiếng Tạng,
Mêdog Zong có nghĩa là đóa hoa, tên một huyện ở vùng tự trị Tây Tạng,
một địa chỉ du lịch tại Trung Quốc. [5] Above-the-line (ATL) là “hệ thống
tiếp thị trên ngạch” là nhóm các giải pháp tiếp thị nhắm tới người tiêu dùng
(the consumer), tạo ra Lực Kéo (the Pull); Below-the-line (BTL) là “tiếp thị
dưới ngạch” là nhóm các giải pháp tiếp thị nhắm đến người bán (the trade)
và kết quả tạo ra Lực Đẩy (the Push). Sự kết hợp hài hòa giữa above-the-line
và below-the-line là tổng hòa của một chiến lược marketing hiệu quả. Khái
niệm above-the-line và below-the-line chỉ xuất hiện trong các mô hình quản
trị thương hiệu theo lý thuyết Brand Marketing. [6] Catfish Effect: Người
Na-uy thích ăn cá Sa-đin, nhất là cá còn sống, nên khi đi biển sau khi bắt
được loại cá này nếu giữ cho chúng còn sống thì giá bán sẽ cao hơn. Nhưng
sức sống của loài cá này yếu ớt, lại không ưa hoạt động, hơn nữa đường về
cảng lại xa nên đa phần đều chết giữa đường, cho dù còn sống cũng lừ đừ
hấp hối. Thế mà có một ngư dân lại luôn giữ cho cá sống về đến cảng, hơn
nữa còn rất khỏe mạnh, ông không truyền bí quyết này cho ai. Mãi đến khi
ông chết, mọi người mới mở hầm cá trên tàu của ông ra mới phát hiện, thì ra
bí quyết chỉ là thêm vào hầm một con cá ngát. Loài cá này có thức ăn chính
là các loài cá nhỏ, nên sau khi được bỏ vào hầm, do môi trường lạ lẫm, sẽ
bơi quẫy khắp hầm, còn cá Sa-đin phát hiện thấy loài cá lạ này ở chung với
mình sẽ thấy căng thẳng, không ngừng bơi lội để tránh né, nhờ đó chúng
sống lâu hơn và khỏe hơn. Sau này người ta gọi hiện tượng này là “hiệu ứng
cá ngát” (Catfish Effect hay Weever Effect) với nghĩa là thông qua “sự tham
gia giữa chừng” của một cá thể để tạo nên sức cạnh tranh trong quần thể. [7]
KPI (key performance indicator ) là một phương pháp phản ánh mức độ hiệu
quả đạt được của một tổ chức khi thực hiện hoạt động cụ thể. KPI là một