100 CUỘC CHIẾN LẪY LỪNG TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI - Trang 149

TẤN CÔNG BẰNG TÊN LỬA V

Đột Phá Quan Trọng Về Kỹ Thuật Quân Sự

Từ tháng 6-1944 đến tháng 3-1945, quân Đức
sử dụng tên lửa V-1 và V-2 mới nghiên cứu
chế tạo, nhiều lần tấn công vào quân đồng
minh
.

Trong Thế chiến thứ hai, Đức đã nghiên cứu chế ra loại tên lửa V-l và V-

2. Trên thực tế, tên lửa V-1 là một loại động cơ phản lực, tên lửa V-2 có
những đặc trưng chính của tên lửa tìm đường hiện đại, có thể gọi là tên lửa
tìm đường nguyên thủy. Chữ V là chữ viết tắt của từ “vũ khí phục thù”
trong tiếng Đức, thể hiện quyết tâm oanh tạc Anh, Mỹ để trả thù.

Ngày 13-6-1944 là ngày thứ sáu sau khi quân đồng minh đổ bộ lên bãi

biển Normanđy, lần dầu tiên Đức dùng tên lửa V-1 tấn công vào London -
Anh. Ngày 15, Đức lại tấn công lần thứ hai. Tên lửa V-l có tốc độ bay
chậm, độ cao thấp, Anh lại tổ chức máy bay tiêm kích, pháo cao xạ và khí
cầu nên đã ngăn chặn hữu hiệu đối với loại tên lửa này. Sau đó, Đức đã
nghiên cứu chế tạo thành công tên lửa V-2.

Ngày 8-9, Đức sử dụng tên lửa V-2 tấn công vào Anh. Loại tên lửa này

có tốc độ bay nhanh, thời gian bay ngắn, khi rơi xuống đất cũng không phát
ra tiếng động, rất khó phòng thủ. Lúc này, Mỹ đã nghiên cứu phát triển
thành công loại radar nhỏ, có tên là SCR- 548 nổi tiếng. Loại radar này tạo
đột phá lớn đối với pháo cao xạ. Bình thường, pháo cao xạ đã bắn ra thì
không thể không chế được quả pháo, vì vậy tính chính xác chủ yếu dựa vào
sự khống chế lúc bắn ra. Nhưng đối với loại tên lửa tìm đường nguyên khai
không người điều khiển này, việc khống chế chính xác khi bắn là vô cùng
quan trọng. Do các số liệu của tên lửa V-2 Đức sau khi phóng ra không đổi,
vị trí tương lai của tên lửa có thể xác định được. Radar SCR-548 lại có thể
làm được điều này, kết hợp hữu cơ với pháo cao xạ phòng không có thể bắn

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.