<http://www.tapchithoidai.org/> và Vallely & Wilkinson
(2008).
Chúng ta có thể đối chiếu quan điểm này với quan điểm
“giáo dục vị học thuật” xem giáo dục như là một cứu
cánh vì những giá trị nội tại của nó, ví dụ như “không
bao giờ nghĩ đến việc dùng học –- vấn để mưu sinh” (Vũ
Đình-Hòe 1942: 52).
Nên nhớ cưỡng bách tiêu thụ không luôn luôn đồng
nghĩa với miễn phí. Thí dụ như chính phủ bắt buộc
người lái xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm nhưng không
phát mũ miễn phí cho người lái xe.
Ngoài học phí, phụ phí, còn có vấn đề chi phí cơ hội,
Các trẻ em nghèo tại thôn quê có khả năng ra đồng giúp
việc gia đình nhiều hơn các trẻ em trong thành thị.
Dĩ nhiên các gia đình nghèo vẫn có thể vay mượn từ thị
trường vốn không chính thức như họ hàng, bạn bè, láng
giềng, vvv.v…. Nhưng vay mượn như thế có thể vẫn
chưa đủ.
Ngoài HECS còn phụ cấp sinh hoạt cho các sinh viên
hội đủ điều kiện, nhưng vấn đề đó ra ngoài phạm vi bài
này.
Các quan điểm thể hiện trong tài liệu này là của bản thân
tác giả, không phản ánh quan điểm của các tổ chức, cá
nhân liên quan. Ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ email:
[email protected].