CQ 1953, từ tr.151 về tầm quan trọng của lá thư Alexander đã gửi cho
người Athens mà Plutarch đã trích dẫn trong cùng một chương.
Arrian trước đó đã bình luận về thói nghiện rượu của Alexander.
Xem những câu chuyện đã được Plutarch (Alexander 2) kể lại.
JHS 83 (1963), 27-46. Câu trích dẫn nằm ở tr. 29.
Như G. T. Griffith đã nhấn mạnh trong “A Note on the Hipparchies of
Alexander” trong JHS 83 (1963), 68-74, tại tr.71.
Trong Greek, Roman and Byzantine Studies 7 (1966), 159-166.
Trong JHS 85 (1965), tr.160-161.
Vào khoảng thế kỷ thứ III SCN, có một tác phẩm đã tập hợp các truyền
thuyết, huyền thoại xung quanh các cuộc chinh phạt của Alexander Đại đế
với nhan đề là Alexander Romance, trong đó có một số câu chuyện ghi tên
tác giả là Callisthenes. Tuy nhiên, sử gia này đã chết khi Alexander còn
chưa qua đời nên ông không thể có một ghi chép đầy đủ về cuộc đời của
Alexander. Tác giả khuyết danh của cuốn Alexander Romance, bởi vậy,
thường được gọi là Ngụy Callisthenes. (ND)
Sự kiện sáng lập Alexandria thường được đặt trước chuyến viếng thăm
Siwah theo cứ liệu của Arrian. Tuy nhiên, xem thêm C. B. Welles, Historia
1962, từ tr.276.
Theo Curtius (5.6.12), việc đốt cung điện diễn ra sau cuộc viễn chinh tấn
công Mardi, sự kiện bắt đầu vào khoảng ngày 6 tháng Tư và kéo dài khoảng
30 ngày.
Xem D. M. Lewis trong Classical Review 1969, tr. 272.
Những chú thích của người dịch (ND) và người biên tập (BT) sẽ được ghi
chú rõ. Những chú thích khác là chú thích của bản dịch tiếng Anh.
Epictetus (50-120 SCN): triết gia vĩ đại thuộc trường phái Khắc kỉ
[Stoicism]. Triết lý này đề cao sự tri túc [contentment – nghĩa là biết đủ].
Tri túc đem đến một đời sống lặng lẽ, bình yên, không có gì đáng để bận
tâm phiền não. Sự bình an tâm hồn là điều đáng quý trọng hơn cả. Niềm an
lạc ấy được tìm thấy thông qua sự tự kiềm chế [self-control] hay tự chủ
[self-mastery]; đó là khả năng chế ngự lòng ham muốn và làm chủ bản thân,
không để mình buông thả theo dục vọng. (ND)