4. Chức quan phụ trách giúp việc cho tư lệnh quân đội ở những vùng quân
Nhật chiếm đóng - ND
5. Hanshin là cách nói gọn cho hai địa danh Osaka và Kobe - ND
6. Shinkansen là tàu điện cao tốc hình viên đạn. “Giờ học Shinkansen” có
nghĩa tương tự như “giờ học cưỡi ngựa xem hoa” trong tiếng Việt - ND
7. Trước đó, đặc biệt là thời Ê-đô (1603-1868), trong xã hội Nhật tồn tại chế
độ phân biệt địa vị xã hội theo trật tự “sĩ-nông-công-thương” - ND
8. Thời kì tỉ lệ sinh đột ngột tăng cao. Đặc biệt là những năm sau Chiến
tranh thế giới thứ hai (khoảng từ năm 1947-1949) - ND
9. Các trung tâm học thêm, luyện thi vượt cấp - ND
1. Gia đình gồm vợ, chồng và những người con chưa kết hôn - ND
2. Paul Lengrand (1910-2003), nhà tư tưởng giáo dục Pháp - ND
1. Giáo dục hiện đại ở đây là chỉ nền giáo dục có từ thời Minh Trị trở đi -
ND.
1. Ở Nhật sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, giáo dục phổ thông được chia ra
làm Tiểu học (6 năm), Trung học bậc thấp (4 năm) và Trung học bậc cao (3
năm). Ở đây để dễ hiểu sẽ thống nhất dịch là Tiểu học, Trung học cơ sở và
Trung học phổ thông – ND.
2. Yutori trong tiếng Nhật có nghĩa là nhàn nhã, thong thả - ND.
3. Sắc chỉ thể hiện nguồn gốc đạo đức của quốc dân, triết lí cơ bản của giáo
dục quốc dân được Thiên hoàng Minh Trị ban bố ngày 30 tháng 10 năm
1890 (năm Minh Trị thứ 23) - ND.
1. Các cuốn sách giáo khoa sơ cấp được dùng từ cuối thời Heian (thế kỉ 8-
thế kỉ 12) tới đầu thời Minh Trị - ND.
2. Cuộc chiến tranh diễn ra giữa quân đội chính phủ Minh Trị với binh lính
Mạc phủ diễn ra trong khoảng thời gian từ năm 1868 đến năm 1969-ND.
3. Thống nhất giữa tôn giáo và chính trị-ND.
4. Cơ quan hành chính tối cao trong chính quyền Minh Trị. Cơ quan này
được thành lập năm 1868 sau hai lần cải cách trở thành chế độ tam viện: Tả
viện, Hữu viện và Chính viện trong đó Chính viện đóng vai trò trung tâm-
ND.