BÀI GIẢNG MATLAB - Trang 24

17

Các phép tính cộng và trừ hai véctơ cùng cỡ

Các phép tính cộng và trừ hai véctơ tạo ra cho ta một véctơ mới. Để thực hiện được
các phép tính công hoặc trừ, hai véctơ phải cùng dạng (cùng là cột hoặc cùng là
hàng) và cùng có số phần tử. Các phép tính được thực hiện với tên biến của chúng.
Ví dụ, thực hiện phép cộng hai véctơ


>> A = [1; 4; 5];
>> B = [2; 3; 3];
>> C = A + B
C =

3

7

8

Và đây là phép trừ hai véctơ hàng


>> W = [3,0,3];
>> X = [2,1,1];
>> Y = W – X
Y = 1 –1 2

Tạo một véctơ từ các véctơ khác

Matlab cho phép bạn nối các véctơ lại với nhau để tạo ra một véctơ có nhiều phần
tử. Gọi

u

v

là hai véctơ cột với số phần tử tương ứng là

m

n

, mà đã được

tạo ra trong Matlab. Chúng ta có thể tạo ra véctơ

w

với

m

n

+

phần tử, trong đó

m

phần tử đầu là của véctơ

u

n

phần tử cuối là của véctơ

v

. Việc này được

thực hiện bằng cách viết w= [u; v]. Ví dụ


>> A = [1; 4; 5];
>> B = [2; 3; 3];
>> D = [A;B]
D =

1

4

5

2

3

3

Việc này cũng có thể thực hiện đối với các véctơ hàng. Để tạo véctơ hàng

w

với

m

n

+

phần tử từ hai véctơ hàng

u

m

phần tử và

v

n

phần tử, ta viết w =

[u, v]. Ví dụ

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.