Firm?” Journal of Management 17, no. 1 (1991): 121–
154. Các công trình chuyên đề theo đề tài này là E. T.
Penrose, The Theory of the Growth of the Firm
(London: Basil Blackwell, 1959); và B. Wernerfelt, “A
Resource-Based View of the Firm,” Strategic
Management Journal 5 (1984): 171–180. Các công trình
mới đây hơn bao gồm M. Peteraf, “The Cornerstones of
Competitive Advantage: A Resource-Based View,”
Strategic Management Journal 14, no. 3 (1993): 179–
192; và J. Barney, “The Resource-Based Theory of the
Firm,” Organization Science 7, no. 5 (1996): 469. Chúng
tôi đã định nghĩa “nguồn lực” với phạm vi hẹp hơn so với
nhiều nhà nghiên cứu RBV, bằng cách sử dụng thêm
khái niệm – cụ thể là quy trình và giá trị – để nắm bắt
các yếu tố cấu thành quan trọng của năng lực doanh
nghiệp mà một trong số đó đã được chọn trong danh
mục các nguồn lực. Ví dụ, D. Teece and G. Pisano,
“The Dynamic Capabilities of Firms: An Introduction,”
Industrial and Corporate Change 3, no. 3 (1994): 537–
556; R. M. Grant, “The Resource-Based Theory of
Competitive Advantage,” California Management Review
33, no. 3 (1991): 114–135; và J. Barney, “Organizational
Culture: Can It Be a Source of Sustained Competitive
Advantage?” Academy of Management Review 11, no. 3
(1986): 656–665. Chúng tôi tin rằng trong nhiều trường