BI QUYET PHAT HUY NHIET HUYET NHAN VIEN - Trang 316

không thay đổi gì trong 10 năm qua [Nixson và Walter,
2010, đoạn 3, tr.7].
Các số liệu hiện có cho thấy tại Việt Nam, tổng chi tiêu
cho hoạt động R&D ở mức 0,01% doanh số là “cực kỳ
thấp” và các doanh nghiệp nhà nước chắc chắn sẽ đầu
tư vào R&D hơn là các doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài [Nixson và Walter, 2010, đoạn 2, tr.8].
Việc đánh đổi này làm cho nó không thể trở thành một
chính sách 'cải thiện Pareto' như mong muốn của nhiều
nhà kinh tế trường phái Keynes khi khuyến khích Nhà
nước can thiệp vào nền kinh tế. các doanh nghiệp nhà
nước hay các doanh nghiệp sản xuất mặt hàng được bảo
hộ sẽ được lợi còn các doanh nghiệp sử dụng sản phẩm
của chúng như đầu vào sẽ chịu thiệt hại vì chi phí sản
xuất và giá thành sản phẩm sẽ bị đội lên cao và chất
lượng sản phẩm sản xuất ra cũng kém và do đó năng lực
cạnh tranh của tổng thể nền kinh tế cũng yếu kém. Còn
với những ưu đại cho các doanh nghiệp nhà nước trong
việc tiếp cận đến nguồn lực tín dụng và đất đai thì sẽ
sinh ra hiệu ứng lấn át (crowding-out effect), các doanh
nghiệp tư nhân sẽ bị đẩy ra ngoài cuộc đua bình đẳng để
tìm kiếm cơ hội kinh doanh và lợi nhuận.
Mặc dù xuất khẩu hàng chế tác tăng ấn tượng trong thập
kỷ qua, song nếu phân loại hàng xuất khẩu Việt Nam
theo hàm lượng công nghệ, thì đa phần hàng chế tác

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.