Nguyên văn chữ Hán trong Kinh Dịch: An nhi bất vong nguy, tồnnhi bất
vong cong, trị nhi bất vong loạn.
Tư Mã Tương Như: (khỏng 179 trước CN - ?) nhà văn chuyên viết phú
(một thể văn vần) nổi tiếng thời Tây Hán Trung Quốc. Nguyên văn chữ
Hán câu này là: Minh giã viễn kiến vu vị manh, nhi trí giả tị nguy vu vô
hình.
Clemenceau: Georger Clemenceau, 1841 - 1929, nhà chính trị, nhà báo, hai
lần làm Thủ tướng Pháp (1906 - 1909; 1917 - 1920), tham gia và thao túng
hội nghị hòa bình Paris sau thế chiến I, cố gắng làm suy yếu Đức, chống
Liên Xô, phản đối chủ trương của Tổng thống Mỹ Wilson tại Hội nghị này.
Chỉ Qua Vi Vũ
止戈为武 : Trong Hán tự , chữ 'Vũ'武(Võ) (trong vũ lực, vũ
khí) do chữ 'Chỉ'
止(dừng lại) và chữ 'Qua'戈(cây giáo, một thứ vũ khí thời
xưa) họp thành; 'Chỉ Qua' là 'Ngưng giáo' (tức không chiến đấu) cấu tạo
thành chữ 'Vũ'
武. Chỉ Qua Vi Vũ còn được dùng như một thành ngữ, với
nghĩa: võ công chân chính là võ công chấm dứt được chiến tranh; về sau lại
có thêm ý: võ công chân chính là võ công chấm dứt được chiến tranh; về
sau lại có thêm ý: võ công chân chính là không dùng vũ lực mà khuất phục
được đối phương. Chỉ Qua Vi Vũ là luận điểm nổi tiếng do Sở Trang
Vương nêu ra đầu tiên.
Ý nói người giỏi quân sự đều hết sức tránh chiến tranh mà cố gắng dùng
mưu lược để giải quyết tranh chấp đối phương. Đây là nửa sau vế thứ nhất
trong đôi câu đối tại miếu thờ Vĩ Hầu Gia Cát Lượng ở Thành Đô. Đôi câu
đối này như sau:
能攻心则反侧自消,自古知兵非好战;/ 不审势即宽严皆
误,后来治蜀要深思
Thomas Cleary: Nhà Hán học người Mỹ.
Nguyên văn chữ Hán: Thượng binh phạt mưu (Dùng mưu lược thắng địch
là trình độ dụng binh cao nhất) và Bất chiến nhi khuất chân chi binh
(Không đánh mà hàng phục được toàn bộ kẻ địch). Đây là hai câu thiên
'Mưu công', trong 'Binh pháp tôn tử'.
Sir Liddell Hart (1895 - 1970) người Anh, quân nhân, sử gia quân sự hàng
đầu, nổi tiếng với lý thuyết chiến tranh cơ giới hóa (sử dụng xe tăng), nhà
văn, nhà báo, tác giả hơn 30 cuốn sách, đáng kể là 'Lịch sử thế chiến II'