Văn kiện ngoại giao Trung Quốc: chương 33, trang 15-16.
Văn kiện ngoại giao Pháp, Iere Série, trang 65-66.
Văn kiện ngoại giao Pháp, Iere Série, số 21, trang 21.
Văn kiện ngoại giao Pháp, Iere Série, số 41, trang 41.
Vladimir Potremkine, “Lịch sử ngoại giao”, tập 2.
Henri Cordier, “Lịch sử các quan hệ ngoại giao Trung Quốc với các cường
quốc phương Tây”, tập 2, trang 395-396.
Văn kiện ngoại giao Pháp, Iere Série, tập II, trang 100-101.
Văn kiện ngoại giao Pháp, Iere Série, tập II, trang 113-115.
“Hồi ký và tư liệu châu Á”: quyển 41, trang 197-199.
Văn kiện ngoại giao Pháp, Iere Série, tập V, số 80, trang 89.
Văn kiện ngoại giao Pháp, Iere Série, tập V, số 80, trang 97-99.
Văn kiện ngoại giao Pháp, Iere Série, số 101, trang 112.
Henri Cordier dẫn, sđd, tập 2, trang 411-412,
Văn kiện ngoại giao Pháp.
211 phiếu thuận và 7 phiếu chống khi biểu quyết khoản chi phí 9 triệu
francs; 215 phiếu thuận và 6 phiếu chống khi biểu quyết kinh phí 20 triệu
francs.
Các nhà văn đã phản ứng như thế nào trước sự bành trướng thuộc địa Pháp
ở châu Phi và Viễn Đông? Từ khối lượng khá lớn những cuốn tiểu thuyết
xuất bản từ năm 1870 đến 1914, người ta thấy thoát ra hai thái độ. Một bên
là sự bàng quan, thậm chí sự coi thường; một bên là sự say sưa đối với một
sự nghiệp tỏ ra có khả năng đánh thức dậy những nguồn nghị lực của đất
nước. Trong loại thứ nhất, có thề xếp những cuốn sách vừa có tính chất đại
chúng, vừa rời rạc, như “Tartarin de Tarscon” (Alphonse Daudet), “Bel
Ami” (Guy de Maupassant) và “Cuốn tiểu thuyết của một người lính Spahi”
(Spahi, kỵ binh Bắc Phi, do Pháp tổ chức), của Pierre Loti, v.v.. nó còn cho
chúng ta thấy các thuộc địa dưới những ngày đen tối. Như vậy, Maupassant
và Daudet thi nhau tố cáo những tệ nạn xấu xa của một chính sách thực dân
thông thường, luôn luôn rời rạc và chẳng bao giờ là vô tư. “Mẩu chuyện
Maroc” trong “Bel Ami” rõ ràng là ám chỉ những mánh khóe chính trị - tài
chính trong vấn đề Tunisie, do Jules Ferry chủ trương. Nhân vật tiểu thuyết