(5). Nay là Ao Châu, huyện Hạ Hoà, Phú Thọ.
(6). Nay là xã Xuân Lộc, huyện Thanh Thuỷ, Phú Thọ.
(7). Phượng Hoàng là một loài chim, con đực gọi là phượng, con cái gọi là
hoàng.
(8). Nay là núi Nghĩa, trên có đền Hùng và mộ tổ.
(9). Đó là quả đồi đất đỏ thuộc xã Phú Lộc, huyện Phù Ninh, Phú Thọ. Bị
nước xói mòn, khi mưa to, nhìn xa, dòng chảy đỏ tựa máu.
(10). TCN: Trước Công nguyên.
(11). Chín núi và chín chúa Mường đó ở quanh vùng Cao Bằng, Bắc Thái
ngày nay.
(12). Nay trên đường Bắc Cạn - Cao Bằng có sườn núi cao, dốc gọi là dốc
Tống Lẳn tức là dốc Trống Lăn
(13). Nay gọi là Tổng Quảng thuộc xã Hưng Đạo, huyện Hoà An, Cao
Bằng. Giữa Phiêng Pha và Tổng Chúp cách nhau khoảng 20km. “Nà” tiếng
Tày, nghĩa là ruộng.
(14). Tổng Chúp có nghĩa là cánh đồng nón.
(15). Chạ là chữ cổ chỉ làng. Chạ Chủ là tên cổ của làng Cổ Loa bây giờ.
(16). Sông Hồng.
(17). Khớp với các tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, Quý Châu ở miền Nam
Trung Quốc ngày nay.
(18). Ý nói quanh năm đi đánh giặc.
(19). Theo Việt Điện U Linh, Lĩnh Nam Chích Quái và Truyền thuyết vùng
Chèm.
(20). Theo bản sự tích của ông Nồi còn giữ được ở thôn Vĩnh Thanh và
truyền thuyết địa phương.
(1). Nhân viên.
(2). Lệ nhà Hán, cuối năm, thái thú không về triều đình tâu bày công việc
năm qua ở quận mình cai trị, thì chỉ cử một nhân viên đem sớ (báo cáo) của
mình về dâng vua. Nhân viên đó gọi là kế lại (viên lại đại diện thái thú).
(3). Sau Công nguyên.
(4). Lý Bí làm chức Giám quân (trông coi quân sĩ) ở quận Cửu Đức (Hà
Tĩnh).