đơ. - Ngành sản xuất máy móc. - Ngành sản xuất đồ gốm ở miền Bắc Stáp-phoóc-sia. -
Ngành sản xuất thuỷ tinh. - Những người thợ thủ công. - Những người vẽ kiểu áo và thợ
may ở Luân Đôn.
Phong trào công nhân
592
Những nhận xét mở đầu. - Tội lỗi. - Những cuộc bạo động chống lại máy móc, - Liên đoàn.
Bãi công. - Tác động của các liên đoàn và của các vụ bãi công. - Những sự quá trớn gắn
liền với những cái đó. - Tính chất tổng quát của cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản Anh
chống lại giai cấp tư sản. - Cuộc chiến đấu ở Man-se-xtơ tháng Năm 1843. - Việc kính
trọng pháp luật là xa lạ đối với giai cấp vô sản. - Phong trào Hiến chương. - Lịch sử phong
trào Hiến chương. - Cuộc khởi nghĩa 1842. - Phong trào Hiến chương vô sản kiên quyết
tách khỏi chủ nghĩa cấp tiến tư sản. - Khuynh hướng xã hội của phong trào Hiến chương. -
Chủ nghĩa xã hội. - Quan điểm của công nhân.
Giai cấp vô sản công nghiệp mỏ
629
Công nhân mỏ Coóc-nu-ay. - An-xtơn-ay. - Mỏ sắt và mỏ than. - Lao động của đàn ông, lao
động của đàn bà và trẻ con. - Những bệnh đặc biệt. - Công việc ở các hầm sâu. - Các tai
nạn, các vụ nổ, v.v. - Trình độ học vấn. - Trình độ đạo đức. - Những đạo luật về công
nghiệp mỏ. - Việc bóc lột có hệ thống các công nhân mỏ than, - Bước đầu của phong trào. -
Liên đoàn thợ mỏ than. - Cuộc vận động năm 1844 ở miền Bắc nước Anh. - Rô-bớt và cuộc
vận động chống lại các quan toà hoà giải và chế độ trả lương bằng hàng hoá. - Kết quả của
cuộc đấu tranh.
Giai cấp vô sản nông nghiệp
652
Nhìn qua lịch sử. - Nạn bần cùng ở nông thôn. - Tình cảnh của công nhân làm thuê trong
nông nghiệp. - Những vụ đốt phá. - Thái độ thờ ơ đối với vấn đề các đạo luật về lúa mì. -
Thiếu tình cảm tôn giáo. - Oen-xơ: Những tá điền nhỏ. - Cuộc nổi loạn Rê-bếch-ca. - Ai-rơ-
len: Việc chia nhỏ ruộng đất. - Sự bần cùng hoá của dân tộc Ai-rơ-len. - Các vụ mưu sát. -
Công tác cổ động đòi xoá bỏ sự hợp nhất.
Thái độ của giai cấp tư sản đối với giai cấp vô sản
670