CÁC HỌC THUYẾT VỀ NHÂN CÁCH - Trang 596

Dữ liệu thử nghiệm khách quan

Để hoàn thành nghiên cứu các loại dữ liệu, Cattell định vị và phát triển

một loạt các tình huống hành vi như là những nguồn dữ liệu T. Mục tiêu
đánh giá các lĩnh vực chức năng khác nhau, bao gồm động cơ phản ứng,
phản ứng ngôn từ, phản ứng cảm xúc và phản ứng sinh lý. Một trong những
ví dụ về một thử nghiệm khách quan như thế là hủy bỏ ký tự (trong đó đối
tượng đã được chỉ dẫn) để vạch ra một ranh giới cho mỗi sự kiện của ký tự
R hay bất kỳ ký tự nào khác xuất hiện trong danh sách hỗn hợp và hoạt
động càng nhanh càng tốt. Bài khảo sát này liên quan đến những nhân tố
như chủ nghĩa hiện thực định hướng nhiệm vụ và tính độc lập. Bài khảo sát
nhịp tim khi bị sốc sẽ được thực hiện bằng cách dùng súng lục bắn một
phát và ghi nhận nhịp tim. Bài khảo sát này liên quan đến nhân tố bản ngã
quả quyết không bình thường, một phần tử mà trong đó sự quyết đoán, tự
quyết chiếm phần ưu thế. Các khảo sát khác gồm sở thích đọc sách, che
giấu hình ảnh, tính thủ đoạn có đạo đức, mức độ giọng nói và hoạt động
của tuyến nước bọt. Nhóm Cattell đã biên soạn hơn 400 chức năng như thế.

Nghiên cứu về các nhân tố trong dữ liệu T dẫn đến phân tích nhân tố và

phát triển các dụng cụ phân tích đối tượng (O-A). Trong một nghiên cứu
tiêu biểu, mỗi đối tượng sẽ nhận một điểm số trên mỗi con số khác nhau
của chức năng dữ liệu T và những điểm số đó có mối liên quan với nhau và
thâm nhập vào sự phân tích nhân tố. Kết quả đã chứng minh sự tồn tại của
21 nhân tố dữ liệu T đặc biệt, được đánh số trong hệ thống mà số dữ liệu T
toàn cầu như U.I 16 đến U.I 36. 12 trong số các nhân tố dữ liệu T được sao
chép nhiều nhất có thể được đo theo chu kỳ bằng cách sử dụng phương
pháp phân tích khách quan (Cattell và Scheir 1961). Mỗi nhân tố là một
nhân tố lưỡng cực được định nghĩa bằng một tập hợp con đặc biệt của các
chức năng khách quan. Ví dụ U.I 32 là nhân tố hướng ngoại – hướng nội. Ở
phần cuối sự hướng nội các phần tử đối tượng có xu hướng theo đuổi một
cách thầm kín những vấn đề khởi đầu của cuộc sống và vô tình tạo ra các
nhu cầu bên ngoài. Nhân tố hướng ngoại – hướng nội được định nghĩa
trong thuật ngữ của 28 cuộc khảo sát vật thể khác nhau từ các dụng cụ của

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.