CHÂU Á THẦN KỲ - THIÊN SỬ THI VỀ HÀNH TRÌNH TÌM KIẾM SỰ THỊNH VƯỢNG CỦA CHÂU Á - Trang 115

nghèo đói và tình trạng vô phương hướng từng một thời khắc ghi dấu ấn lên đời
sống chúng ta đã và đang được thay thế bằng lòng tự tin và quyết tâm mới đem
lại một xã hội thịnh vượng,” Park viết không lâu trước khi bị ám sát. “Khi hồi
tưởng lại 30 năm qua của thời đại chúng ta, một quãng đường đầy chông gai mà
chúng ta đã đi, tôi không thể không trào dâng một cảm xúc nào khác hơn sự xúc
động trước hiện thực tươi sáng đang bày ra trước mắt trái ngược hoàn toàn với
quá khứ”. Park tin tưởng rằng Hàn Quốc đã sẵn sàng “gõ cửa một thời đại lịch
sử mới”.

[86]

Park không sống được cho tới khi tận mắt chứng kiến kỷ nguyên

mới đó.

[1]

Câu chuyện về những hành động của Park Chung Hee trong thời gian

diễn ra đảo chính này được lấy từ Keon, Michael, Sự kỳ diệu của Hàn Quốc:
Một quốc gia vươn lên từ tro tàn đổ nát. Englewood Cliffs, N.J.: Prentice Hall,
1977, trang 61.

[2]

Park Chung Hee. Dựng xây một đất nước. Washington, D.C.: Acropolis

Books, 1971, trang 100.

[3]

Park Chung Hee. Leon Sinder, bản dịch. Đất nước, Cách mạng và tôi.

Seoul: Hollym, 1970, trang 22.

[4]

Park Chung Hee. Đất nước, Cách mạng và tôi, trang 27-43.

[5]

Amsden, Alice H. Gã khổng lồ tiếp theo của châu Á: Hàn Quốc và cuộc

công nghiệp hóa gần đây. New York: NXB Oxford, 1989, trang 3.

[6]

Park Chung Hee. Con đường của đất nước chúng ta: Mơ tưởng tái

thiết xã hội. Seoul: Hollym, 1970, trang 196.

[7]

Cho, Namju. “Quên đi Madonna, Donald Trump; Người Hàn Quốc

muốn nhân bản vô tính một kẻ độc tài”, Wall Street Journal, ngày 14/3/1997.

[8]

Kim Chong Shin. Bảy năm với Park Chung Hee của Hàn Quốc. Seoul:

Hollym, 1967, trang 17.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.