DẠY TRẺ HỌC TOÁN - Trang 212

những cô gái không thích chốn đông người, chỉ thích ngồi ở nhà lên mạng,
lướt web, chơi game và các trò tiêu khiển, thường không có công việc ổn
định, hoặc nếu có thì tính chất công việc cũng không yêu cầu phải ra ngoài
nhiều."
"(2) Weibo: trang mạng xã hội phổ biến của Trung Quốc."
"(3) Casual: Trang phục đơn giản, năng động, nhưng không xuề xòa."
"(1) Câu trên trích trong bài Niệm nô kiều - Xích Bích hoài cổ của Tô Đông
Pha, (bản dịch của Nguyễn Chí Viễn - Tuyển tập từ Trung Hoa - Nhật Bản,
NXB Văn hóa Thông tin, 1996), nguyên văn chữ Hán là: Vũ phiến luân cân,
đàm tiếu gian, cường lỗ hôi phi yên diệt."
"(2) Những câu tiếp theo trong bài ững câu tiếp theo trong bài Niệm nô kiều
- Xích Bích hoài cổ của Tô Đông Pha, (bản dịch của Nguyễn Chí Viễn -
Tuyển tập từ Trung Hoa - Nhật Bản, NXB Văn hóa Thông tin, 1996),
nguyên văn chữ Hán là: Cố quốc thần du, đa tình ứng tiếu ngã, tảo sinh hoa
phát. Nhân sinh như mộng, nhất tôn hoàn lỗi giang nguyệt."
"(1) Jiahe là phiên âm tên Giai Hòa trong tiếng Trung."
"(1) Khoa Hồi sức tích cực - chống độc."
"(1) Giai Hòa (佳⽲/jiā hé) có âm đọc giống từ “gia hòa (家和/jiā hé)” trong
cụm từ “gia hòa vạn sự hưng” (gia đình hòa thuận thì vạn sự thành)."
"(1) Nghệ danh của Chung Hân Đồng, một ca sĩ, diễn viên, người mẫu; tên
thật của cô là Chung Gia Lệ, sinh ngày 21/01/1981 tại Hồng Kông."
"(2) Một loại mì của hãng Nissin."
"(1) Nguyên văn ti ếng Hán là 秒杀 (miểu sát), nghĩa là giết trong chớp mắt.
Thuật ngữ này vốn bắt nguồn từ game online, là một phương thức chiến đấu
vô cùng lợi hại, tiêu diệt đối thủ chỉ trong một thời gian rất ngắn."
"(2) Tên ti ếng Anh là: Beijing No.4 High School."
"(3) Một câu ngạn ngữ của Trung Quốc, vốn là khi xưa, dòng chảy Hoàng
Hà không cố định, một nơi vốn nằm phía đông dòng sông thì năm sau,
Hoàng Hà đổi dòng, nơi ấy lại trở thành nằm ở phía tây dòng sông. Về sau
câu nói này được dùng để ví với sự thịnh suy, biến hóa khôn lường của
người của vật, nhưng cũng có lúc sự biến đổi ấy lại tiêu cực, không thể dự
liệu được."
"(4) Câu này xuất hiện từ điển tích: Triều Tống có một ông quan châu (châu:
đơn vị hành chính ngày xưa) tên là Điền Đăng, rất kị việc người khác gọi tên
của mình. Vì “Đăng” (登) trong “Điền Đăng” đồng âm với “đăng” (灯)
nghĩa là “đèn”, cho nên không cho dân dùng từ đăng (đèn), mà phải dùng từ
“hỏa” để thay thế. Nếu người nào vô ý mạo phạm, Điền Đăng sẽ vô cùng tức
giận. Tới tết Nguyên Tiêu ngày 15/1, theo lệ có lễ thả đèn hoa đăng. Lúc
quan phủ dán cáo thị, vì phải kị từ “đăng” (đèn) nên viết lên cáo thị rằng
“Châu ta y lệnh phóng hỏa ba ngày”. Không ít người ở nơi khác khi đọc
được cáo thị này đều kinh ngạc, sau khi hỏi rõ nguyên do thì có câu trào

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.