"(2) Tên ti ếng Anh là: Beijing No.4 High School."
"(3) Một câu ngạn ngữ của Trung Quốc, vốn là khi xưa, dòng chảy Hoàng
Hà không cố định, một nơi vốn nằm phía đông dòng sông thì năm sau,
Hoàng Hà đổi dòng, nơi ấy lại trở thành nằm ở phía tây dòng sông. Về sau
câu nói này được dùng để ví với sự thịnh suy, biến hóa khôn lường của
người của vật, nhưng cũng có lúc sự biến đổi ấy lại tiêu cực, không thể dự
liệu được."
"(4) Câu này xuất hiện từ điển tích: Triều Tống có một ông quan châu
(châu: đơn vị hành chính ngày xưa) tên là Điền Đăng, rất kị việc người khác
gọi tên của mình. Vì “Đăng” (
登) trong “Điền Đăng” đồng âm với “đăng”
(
灯) nghĩa là “đèn”, cho nên không cho dân dùng từ đăng (đèn), mà phải
dùng từ “hỏa” để thay thế. Nếu người nào vô ý mạo phạm, Điền Đăng sẽ vô
cùng tức giận. Tới tết Nguyên Tiêu ngày 15/1, theo lệ có lễ thả đèn hoa
đăng. Lúc quan phủ dán cáo thị, vì phải kị từ “đăng” (đèn) nên viết lên cáo
thị rằng “Châu ta y lệnh phóng hỏa ba ngày”. Không ít người ở nơi khác khi
đọc được cáo thị này đều kinh ngạc, sau khi hỏi rõ nguyên do thì có câu
trào phúng: “Chỉ cho quan châu phóng hỏa, không cho bách tính thắp đèn”.
Từ đó, câu “quan châu phóng hỏa” ám chỉ người trên thì có thể làm xằng
làm bậy, còn người dưới thì luôn phải chịu áp bức."
"(1) Khi phơi kính lúp dưới ánh nắng mặt trời, nó sẽ đóng vai trò như một
thấu kính hội tụ, tập trung năng lượng của tia sáng và có thể đốt cháy những
thứ ở điểm hội tụ."
"(1) Tiếng Bắc Kinh chuẩn phải uốn lưỡi rất nhiều."
"(1) Một diễn đàn có sức ảnh hưởng lớn ở Trung Quốc."
"(2) Ý nói về sự khác biệt về tư duy, hành vi giữa hai thế hệ, chỉ cách năm
tuổi là đã thấy sự khác biệt rõ ràng rồi chứ chưa nói đến là cách nhau mười
tuổi."
"(1) Giai Hòa gọi đùa Tiêu Dư là Tiếu Tiếu."
"(2) Đường dây nóng phục vụ khách hàng của nhà mạng."
"(1) Văn Khúc là ngôi sao nắm giữ công danh và văn vận của thế nhân."
"(1) Chữ “ngải” trong tên Ngải Giai, Ngải Hòa có cách phát âm giống từ
“yêu”."