ĐỂ LÀNH BỆNH TỰ NHIÊN - Trang 205

Thục Địa 3 chỉ
Sắc lấy nước uống.
18) Toa Thuốc Bổ
(nổi tiếng "Nhất Dạ Ngũ Giao" của vua Minh Mạng (trích từ báo " Lạc Thú” tháng 10, 91 của Anh
Thư))
a) Thành phần các vị thuốc
1) Sa Sâm 5 chỉ
2) Cẩu kỷ tư 2 chỉ
3) Bạch truật 3 chỉ
4) Đào nhân 5 chỉ
5) Đương qui 3 chỉ
6) Mộc qua 2 chỉ
7) Thục địa 5 chỉ
8) Tục đoạn 2 chỉ
9) Phòng phong 3 chỉ
10) Nhục quế 1 chỉ
11) Tần giao 2 chỉ
12) Độc hoạt 2 chỉ
13) Bạch thược 3 chỉ
14) Trần bì 3 chỉ
15) Khương hoạt 2 chỉ
16) Phục linh 3 chỉ
17) Đại hồi 2 chỉ
1 8) Cam thảo 3 chỉ
19) Đại táo 2 chỉ
20) Xuyên khung 3 chỉ
21) Đỗ trọng: 2 chỉ
22) Thương truật 2 chỉ
23) Cao hổ cốt 1 chỉ
24) Cao ly tử 3 chỉ
25) Hồng cúc 2 chỉ
Theo sự ghi chú thêm thì người có máu nóng nên bỏ bớt 2 vị Đại hồi và Nhục quế, còn người có máu
lạnh thì thêm vị Ngưu tất (3 chỉ)
b) Cách chế và dùng
Có 2 cách chế thuốc là ngâm và chung
1) Ngâm thuốc: Ngâm tất cả các vị thuốc trên vào 2 lít rượu trắng (loại rượu tốt) trong năm ngày đêm.
Lọc rượu ra, pha thêm nửa lít nước đã đun sôi cùng với 300 gr đường phèn, trộn đều để dùng.
Lấy bã thuốc ấy ngâm nước nhì, cũng với 2 lít rượu trắng tốt và ngâm trong 1 tháng. sau đó cũng pha
với nửa lít nước, nấu tan 300 gr đường phèn để uống.
2) Chung thuốc: Muốn có thuốc nhanh hơn để uống, thì chế thuốc bằng cách chung. Cho thuốc và 2 lít
rượu trắng tất vào trong một cái thố bằng sành. Đậy nắp và bịt mí bằng keo cho kín để rượu khỏi bốc
hơi ra ngoài. Đặt thố vào trong một cái nồi nhôm lớn hơn nó. Đổ nước cao lên bằng nửa chiều cao của
thố, không đậy nắp nồi.
Đặt nồi lên bếp, để lửa nhỏ, nấu trong khoảng 2 tiếng đồng hồ.
Sau đó, lấy thố ra, rót rượu ra, giữ bã thuốc lại, rồi cho vào bã ấy một lít rượu khác, chung nước nhì

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.