bạn đầu tư 1.000 đô la vào 100 cổ phiếu của công ty X, mỗi cổ phiếu có giá
10 đô la, sau đó một cổ phiếu được chia nhỏ thành hai cổ phiếu, và bạn
nghiễm nhiên có 200 cổ phiếu với giá 5 đô la một cổ phiếu. Hai năm sau,
giả định giá cổ phiếu tăng lên 10 đô la và bạn sẽ có số tiền lớn gấp đôi. Tuy
nhiên, với một người không biết gì về chia nhỏ cổ phiếu, anh ta sẽ cho rằng
bạn chẳng được thêm gì, vì cổ phiếu bạn mua với giá 10 đô la lại bán ra với
giá 10 đô la. Trong trường hợp của Subaru, cổ phiếu thực sự chưa bao giờ
được bán với giá 312 đô la. Cổ phiếu đã được chia nhỏ từ một cổ phiếu
thành tám cổ phiếu trước khi giá tăng, vì vậy thực chất giá cổ phiếu tại thời
điểm đó chỉ có 39 đô la (312:8). Để phù hợp với mức giá này, tất cả các số
liệu trước khi chia nhỏ đều phải chia cho 8. Đặc biệt mức giá thấp 2 đô la
vào năm 1977 sau khi được “điều chỉnh chia nhỏ” chỉ còn 25 xu một cổ
phiếu (2:8=0,25 đô la), mặc dù thực chất cổ phiếu không bao giờ bán ở
mức giá 25 xu. Các công ty nói chung không muốn giá cổ phiếu của họ tính
theo đô la quá cao, đó là lý do vì sao các công ty chia nhỏ cổ phiếu. (1)
Trong nguyên văn tiếng Trung là “Hạ ca”, cách gọi này thường dùng để chỉ
tôn trọng trong các bậc đàn anh, chính vì thế khi Phúc Sinh nghe thấy liền
có cảm giác Hạ Trường Ninh là xã hội đen (BTV) (2) Vương Hy Phượng,
còn gọi là Phượng ớt – một nhân vật nổi tiếng sắc sảo, ghe gớm trong tiểu
thuyết Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần (BTV) (3) Thím Tường Lâm là
nhân vật trong truyện ngắn Lễ cầu phúc của Lỗ Tấn (BTV) (1) Trong hệ
thống giáo dục Trung Quốc có một trường dạy cho những người trưởng
thành. Đối tượng đến học là những người đã thành niên nhưng chưa có đầy
đủ kiến thức của các cấp. Trường này dạy đủ trình độ các cấp như cao
đẳng, đại học, thạc sĩ (BTV) (2) Tôm chân mềm: Chỉ người nhát gan
(BTV) (1) Nạp Tây: Một dân tộc thiểu số ở vùng Lệ Giang, sống chủ yếu ở
khu vực thành cổ của thành phố Lệ Giang, tỉnh Vân Nam (BTV) (2) Đào
Tiềm (365-427) từng than rằng: “Ngã khởi năng vị ngũ đầu mễ chiết yêu”
(Sao ta lại có thể vì năm đấu gạo mà chịu khom lưng). Người đời sau dùng
điểm này để chỉ việc người quân tử không chịu vì lợi lộc mà luồn cúi kẻ
tiểu nhân, có quyền thế, hoặc con người luôn phải canh cánh nỗi lo cơm áo
gạo tiền (BTV) (3) Biện Hòa: Xưa nước Sở có người tên Biện Hòa, tìm