ĐƯỜNG MÒN - Trang 347

"Một vị thần trong truyền thuyết, dân gian cho rằng thần Thái Tuế ở dưới
đất, chuyển động tương ứng với sao Thái Tuế (sao Mộc) trên trời, khi đào
đất động thổ, phải tránh phương vị Thái Tuế, bằng không sẽ chuốc họa."
"Một chức quan thời Thanh, hàm tòng lục phẩm, thấp hơn tri châu, nhưng
cao hơn châu phán."
"Trong quan niệm của Đạo gia, tiểu chu thiên và đại chu thiên là đường đi
chuẩn tắc của khí qua các huyệt vị trong cơ thể."
"Một dạng kiến trúc tương tự như ban công của Trung Quốc."
"Một loại binh khí thời xưa, lưỡi dài và hẹp."
"Một dạng vũ khí cổ, như quả chùy có gắn dây."
"Trăm hay không bằng tay quen. Ở đây để nguyên âm Hán Việt của câu
thành ngữ cổ để diễn tả sự khó hiểu của nó đối với người nước ngoài là
Jack."
"Cụm từ này có nghĩa là quyết đoán, gặp thời cơ liền lập tức đưa ra quyết
định ngay; nhưng giải thích theo nghĩa đen của từng từ, thì là gặp thời liền
gãy. Trong trường hợp này, độc giả có thể coi đây như một dạng “đuổi hình
bắt chữ” vậy."
"Lục Kiều Kiều phát âm sai."
"Trong biên chế của Hồng môn, các anh em thu thập và truyền tin tức gọi là
nhị ngũ. (Chú thích của tác giả)"
"Tác giả chú: phong thủy cục trên núi Kê Đề là câu chuyện trong tập một;
sơn đường là cách gọi các nhánh quân đội độc lập trong Hồng môn, đường
chủ là lãnh đạo tối cao của sơn đường, Bạch chỉ phiên (quạt giấy trắng) là
mật hiệu của quân sư."
"Một loại bát vẽ hoa văn gà trống đặc biệt của vùng Quảng Đông, Phúc
Kiến."
"Chỉ dòng sông nằm gọn trong lãnh thổ."
"Đây là một khái niệm trong phong thủy, muốn tìm ra long mạch, thì phải
xác định được tinh thể, chân long phát mạch, lạc mạch, kết huyệt... đều có
tinh tú hiển lộ ra."
"Tác giả sử dụng hiện tượng đồng âm, chữ “khai đường” (mở minh đường
trong phong thủy) và “khai đường” (mổ bụng) đọc giống nhau nhưng là hai

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.