ĐƯỜNG MÒN - Trang 351

"Một loại dụng cụ dùng để hút thuốc phiện."
"Theo lý thuyết phong thủy, mộ phần phải đặt dựa lưng vào núi, ngọn núi
ấy được gọi là kháo sơn."
"Loan phượng hòa chung tiếng hót."
"Tên gọi khác của Giang Tây."
"Tác giả chú thích: Lang tiễn là loại binh khí lớn, dùng tre dài chế thành,
dài hơn một trượng, phía trước còn để nguyên mười mấy chạc tre xòe ra,
trên chạc tre cắm đầy mũi thương nhỏ, có thể kẹp kẻ địch vào giữa rồi dùng
thương dài đâm chết, cũng có thể biến thành ô bảo vệ bên sườn cho toàn
đội."
"Xem chú thích ở tập 3."
"Tổ sư Thiền tông Phật giáo khi tiếp nhận đệ tử đến xin học, thường không
dùng lời lẽ hỏi han mà sẽ đánh vào đầu một gậy hoặc quát lớn một tiếng, để
khảo nghiệm căn cơ của đệ tử, kẻ nào thông minh và có tuệ căn, có khi chỉ
một gậy hoặc một tiếng quát mà ngộ được, gọi là “bổng hát đốn ngộ”."
"Ở đây tác giả chơi chữ, dùng từ “

破瓜” (dưa vỡ), vừa có ý chỉ thiếu nữ

đến tuổi mười sáu, vừa chỉ việc thiếu nữ lần đầu “phá thân”, có quan hệ
tình dục. Nên Lục Kiều Kiều mới nói “đập vỡ dưa của cậu”, để trêu Cố Tư
Văn."
"Lưỡi dao giấu trong tay áo."
"Thuật ngữ trong mệnh lý bát tự, nếu trong mệnh có Dịch Mã, chứng tỏ
người này phải di chuyển nhiều."
"Hồng Quốc Du mặc quan phục nhưng không phải là quan viên. Vốn đời
nhà Thanh, nhà nào có chút tiền bạc, khi người thân qua đời, nam sẽ cho
mặc quan phục giống quan viên, nữ sẽ cho đội mũ phượng khăn quàng
giống phi tần, sau đó mới nhập thổ yên nghỉ. Điều này giống như chúng ta
ngày nay thấy các vị tổ tiên đa phần đều mặc vest hoặc bộ đồ Tôn Trung
Sơn ở nhà tang lễ."
"“Bát tự” là “tám chữ”, đó là: Can, chi của năm sinh Can, chi của tháng
sinh Can, chi của ngày sinh Can, chi của giờ sinh."
"Loạn An Sử (chữ Hán:

安史之亂: An Sử chi loạn) là cuộc biến loạn xảy

ra giữa thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, kéo dài từ năm 755 đến

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.