3
3
3/10 + 30 = 303
3
4
3/10 + 40 = 40,3
4
1
4/10 + 10 = 10,4
4
2
4/10 + 20 = 20,4
4
3
4/10 + 30 = 30,4
4
4
4/10 + 40 = 40,4
Bảng 10.1. Một số cấu hình dao động và quấn của dây chuyển động trong
vũ trụ trên hình 10.3 với bán kính R = 10. Năng lượng dao động là bội số
của 1/10 và năng lượng quấn là bội của 10 cho năng lượng toàn phần được
kê ở cột 3. Đơn vị năng lượng ở đây là năng lượng Planck. Ví dụ giá trị
10,1 ở cột cuối cùng có nghĩa là 10,1 lần năng lượng Planck.
Bây giờ hãy hình dung rằng bán kính của chiều cuộn tròn bị co lại, ví dụ từ
10 xuống 9,2, xuống 7,1 rồi xuống tới 3,4; 2,2; 1,1; 0,7 và cứ như vậy
xuống tới 0,1 (1/10) và đối với sự thảo luận của ta ở đây, đến đó là dừng
lại. Trong dạng khác biệt về mặt hình học này của vũ trụ ống nước, ta có