khẩu của Mỹ từ Nga chỉ chiếm 2% - 3% tổng lượng dầu nhập khẩu của Mỹ.
2\. Hứa Chí Tân: “Chiến lược đối ngoại của Nga xuất hiện những biến đổi
mới” trích trong “Văn kiện Nga - Đông Âu - Trung Á năm 2007”, ấn bản
thường niên năm 2008 của NXB Khoa học Xã hội Văn hiến. 3\. Trong 3
năm từ 2004 -2006, chính quyền Bush đã tài trợ cho những hoạt động dân
chủ tại Nga với số tiền cụ thể là: 6 triệu đô la; 6,295 triệu đô la và 7,859
triệu đô la. 4\. Không gian chung bao gồm: kinh tế; tự do, an toàn và tư
pháp; an ninh khu vực; khoa học, giáo dục văn hoá. 5\. Cách gọi “Tân châu
Âu' do cựu bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ Donald Rumsfeld đề xướng, ông
coi các nước ủng hộ cuộc chiến tại Irắc của Mỹ thuộc khối “Tân châu Âu”,
các quốc gia phản đối cuộc chiến này thuộc khối 'Cựu châu Âu”. 6\. Ngày
20/5/2005, quan chức của Bộ ngoại giao, Bộ quốc phòng và giới học giả
Nga đã tổ chức hội nghị bàn tròn “Hoàn thiện các vấn để của tổ chức hợp
tác Thượng Hải ở viện nghiên cứu Viễn Đông và viện khoa học Nga, các
đại biểu tham dự hội nghị đã thống nhất về mục đích và hậu quả “Cách
mạng sắc tộc do Mỹ ủng hộ”. 7\. Hội nghị phi chính thức tại Vladivostok là
hội nghị ngoại trưởng ba bên không chính thức lần thứ 4 được tổ chức.
Điểm khác biệt so với 3 kỳ hội nghị trước đó là không tận dụng thời gian
của các hội nghị quốc tế như trước kia mà hội nghị lần này do 3 nước nhất
trí cùng chuyển bị, điều này thể hiện quan hệ hợp tác chiến lược giữa 3
quốc gia đã bắt đầu bước vào một giai đoạn mới. Hai câu thơ trong tác
phẩm Bạch tuyết ca tống Vũ phán quan quy kinh của tác giả Sầm Tham đời
Đường. Hai câu trên lấy từ bản dịch của Hải Đà trên thivien.net. Hương
tuyết, chỉ cây hoa mai. Trong Tam quốc diễn nghĩa có ghi: Thời Tam Quốc,
đại tướng Hoàng Cái của Đông Ngô nhận lệnh đến doanh trại của Tào Tháo
giả hàng, để Tào Tháo tin, Chu Du cố ý mượn cớ đánh Hoàng Cái một trận,
Hoàng Cái giả vờ giận dữ rồi đầu hàng địch. Tên một bộ tiểu thuyết của
Johann Wolfgang von Goethe, tên tiếng Anh là The Sorrows of Young
Werther, tên gốc là Die Leiden des jungen Werther. Một câu nói lưu truyền
trong dân gian Trung Quốc, ý nói một vài phương diện tính cách xuất hiện
ở trẻ con ba, bốn tuổi sẽ mãi theo nó suốt cả cuộc đời, nên nhìn một đứa trẻ
ba tuổi cũng có thể đoán được con người nó khi đã trưởng thành. Một câu