KIẾM TÌM SỰ HOÀN HẢO - Trang 543

http://tinnhanhchungkhoan.vn/RC/N/CFFEJI/ty-gia-tang-khong-tac-dong-
lon-toi-lam-phat.html.
Ví dụ, xem bài “Lạm phát tăng là do tỷ giá” trả lợi phỏng vấn của ông
Nguyễn Quang A do Nhật Minh thực hiện, lưu tại VnExpress:
http://vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/2010/09/3BA20D11/. Hoặc, Prakriti
Sofat của Barclays Capital khẳng định, cứ 1% tăng thêm trong tỷ giá
USD/VND sẽ đóng góp chừng 0.,15% vào tỷ lệ lạm phát, lưu tại:
http://vneconomy.vn/20100819032443753P0C6/gioi-chuyen-gia-du-bao-
xu-huong-ty-gia-usdvnd.htm.
Xem bài “Lãi suất tiết kiệm vượt 16%”, của Hoàng Ly đăng tại
VnExpress.net: http://ebank.vnexpress.net/GL/Ebank/Tin-
tuc/2010/12/3BA23BF3/.
Ví dụ, xem bài “Bơm USD, thả nổi lãi suất” của Khánh Huyền đăng tại
Tiền Phong: http://www.tienphong.vn/Kinh-Te/517761/Bom-USD-tha-noi-
lai-suat-VND.html
Ví dụ, xem bài “Thống đốc Nguyễn Văn Giàu: Tăng lãi suất là điều bất khả
kháng”, của Từ Nguyên, đăng tại VnEconomy:
http://vneconomy.vn/2010120308305783P0C6/ thong-doc-nguyen-van-
giau-tang-lai-suat-la-bat-kha-khang.htm.
Theo lý thuyết hạn chế tín dụng tự nguyện, mặt bằng lãi suất cao chỉ
khuyến khích các doanh nghiệp rủi ro vay vốn bởi chỉ có thực hiện các dự
án rủi ro cao mới kỳ vọng mang lại lợi nhuận đủ lớn để hoàn trả món vay.
Kết quả là trên thị trường chỉ còn lại các doanh nghiệp rủi ro và do vậy khả
năng vỡ nợ là cao hơn.
Xem bài “Cán cân thanh toán quốc tế thặng dư 3.,43 tỷ đô USDla”, của
Giang Oanh đăng tại website của Chính phủ:
http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Can-can-thanh-toan-quoc-te-thang-du-
343-ty-USD/20107/33406.vgp.
Xem bài “Năm 2010, cán cân thanh toán thâm hụt khoảng 4 tỷ đô laUSD”,
của Anh Quân đăng tại VnEconomy:
http://vneconomy.vn/20101021114618793P0C6/nam-2010-can-can-thanh-
toan-tham-hut-khoang-4-ty-usd.htm.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.