quan đến chiến tranh. Trái với khái niệm này là nền đạo đức mở và
một nền dạo đức mở sẽ kết nối tất cả mọi người. Đây mới chính là
khái niệm phổ quát và hướng đến hòa bình. (ND)
Nỗi ám ảnh Đỏ là cụm từ được dùng để chỉ nỗi ám ảnh quá
mức trong tư tưởng của người dân Hàn Quốc đối với chủ nghĩa cộng
sản hay Bắc Triều Tiên, nỗi ám ảnh này bộc lộ trong nửa sau của thế
kỷ XX và thậm chí cho tới tận ngày nay. Trong thực tế, nỗi ám ảnh Đỏ
là kết quả của sự tuyên truyền chính trị và sự lôi kéo của chế độ độc
tài quân sự và các phe nhóm cánh hữu cực đoan để tối đa hóa lợi ích
chính trị của họ. (BT)
Một hệ thống mà qua đó các lợi ích của nhà nước và các tập
đoàn tư sản tầng lớp trung lưu được chuyển xuống tới cấp địa phương
(làng, xã); trong đó mỗi nhóm lợi ích xã hội được chỉ định (bao gồm
người lao động, nhưng cũng có cả các nhóm phụ nữ và thanh niên)
được ‘đại diện’ bởi một tổ chức phong trào quần chúng duy nhất được
nhà nước phê chuẩn.
Các quá trình phát triển nối tiếp nhau theo những bước nhỏ, có
nguồn gốc từ quá trình phát triển trước đó, không phải là sự nhảy vọt
từ bước này sang bước khác. (BT)
Các quá trình phát triển có thể có những bước nhảy vọt. (BT)
Luật Cơ quan Tình báo Trung ương Hàn Quốc, Đạo luật số
619, ban hành ngày 10/06/1961.
Phỏng vấn So Pong-gyun, người từng giữ chức thư ký cấp cao
phụ trách chính trị năm 1966, với vị trí tương đương thứ trưởng.
Phỏng vấn Chong So-yong, người từng giữ chức thư ký chính
sách vĩ mô với quyền hạn đặt ở EPB và MoF từ năm 1963 đến năm
1969. Chong So-yong trở thành thứ trưởng MoF năm 1968, trở lại Nhà
Xanh giữ chức thư ký cấp cao phụ trách kinh tế từ năm 1969 đến năm
1973.
Bộ nhớ nội bộ có chức năng bảo tổn tư tưởng hoặc cách thức
làm việc trong một nhóm, tổ chức. Từ đó nó có ảnh hưởng lên đặc