nhập rắn chắc và sau khi biển tiến hình thành những bậc
thềm cổ bao quanh các mỏm nhô cao.
Vùng đồi núi này có tới 40 ngọn cao thấp khác nhau,
nhưng có bảy ngọn nổi bật: núi
cấm
(còn gọi là Thiên
cấm
Sơn, là ngọn cao nhất, 716
m),
núi Cô Tô (Phụng Hoàng
Sơn), Núi Dài (Ngọa Long Sơn), núi Két (Anh Vũ Sơn), núi
Tượng (Liên Hoa Sơn), núi Nước (Thủy Đài Sơn) và núi Dải
Năm
Giếng (Ngũ Hồ Sơn).
Sách Đại Nam Nhất Thống C h í mô tả vùng này như
sau: "Hang núi ngậm mây, suối cong nhả ngọc, lại có những
cây giáng hương, tóc hương, cây cối xanh um, cầm thú béo
mập. Phía đông có ruộng đồng bằng phẳng, phía tây có hồ
nước... lại có suối nước ở trên lưng núi cuồn cuộn chảy ra...
Ngoài ra, còn nghe gà gáy dưới bóng trăng, chó sủa trong
hang động, cảnh huống yên hà ngoài th ế giới vậy".
Bảy Núi xưa kia hoang vu, cây cối um tùm, ẩn chứa
nhiều bí ẩn, được bao phủ bằng những câu chuyện kì bí.
Tại chân Núi Két, vào thế kỉ 19, hiền sĩ Đoàn Minh
Huyền đã đem theo 12 đệ tử đến tu, mở ra đạo Bửu Sơn Kì
Hương giúp đời. Ông được dân tôn xưng là "Đức Phật thầy
Tây An". Đến nay vẫn còn
lưu
truyền giả thuyết ông chính
là hoàng tử Nguyễn Quang Mục, con vua Quang Trung,
cùng mẹ là công chúa Ngọc Hân chạy trốn G ia Long đến
ẩn cư tại đây.