LẠC NHẬT ĐẠI KỲ - Trang 208

Đây là bài thơ nói về "định lý số dư" của Trung Quốc, bắt nguồn từ cố

sự Hàn Tín điểm binh, ông cho quân lính xếp hàng 3, hàng 5, hàng 7 rồi
báo cáo số dư, sau đó tính toán chính xác quân số.

Câu 1: tam = 3, thất thập = 70

Câu 2: ngũ = 5, nhập nhất = 21

Câu 3: thất = 7, Thượng Nguyên là chỉ ngày 15 tháng 1, Thượng

Nguyên = 15.

Câu 4: Thanh Minh là chỉ Đông Chí bách lục (106), Hàn Thực là trước

Thanh Minh một ngày, cho nên Hàn Thực Thanh Minh = 105.

Tìm số M.

Lấy M chia 3, được số dư là A, lấy A nhân 70

Lấy M chia 5, được số dư là B, lấy B nhân 21

Lấy M chia 7, được số dư là C, lấy C nhân 15

Cộng ba kết quả ở trên lại được số E, nếu E lớn hơn 105 thì nhân 105

lên, lấy E trừ đi bội số của 105 sẽ ra M.

Phương trình là M = 70A + 21B + 15C – 105D

Đáp án: (70 x 2) + (21 x 3) + (15 x 2) – (150 x 2) = 23

Tại sao lại có những con số 70, 21, 15, 105?

70 chia 3 dư 1, chia hết cho 5 và 7, cho nên 70A chia 3 dư A, cũng

chia hết cho 5 và 7.

21 chia 5 dư 1, chia hết cho 3 và 7, cho nên 21B chia 5 dư B, cũng

chia hết cho 3 và 7.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.