LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM - TẬP 1 - Trang 243

sách có ghi rõ rằng: Binh thư yếu lược, 4 tuyển, do Trần Hưng Đạo soạn,
nhưng khi nghiên cứu thì chúng ta khẳng định sách đó không phải của Trần
Quốc Tuấn. Có thể hiểu rằng, một tác giả đời sau đã đọc các binh thư cổ, đã
tìm hiểu Hổ Trướng Khu cơ của Đào Duy Từ, rồi sửa chữa, bổ sung Binh
thư yếu lược
của Trần Quốc Tuấn theo cách riêng của mình. Căn cứ vào nội
dung, chúng ta thấy trong đó có những đoạn có tư tưởng phù hợp với tư
tưởng của Trần Quốc Tuấn trình bày trong Hịch Tướng sĩDi chúc năm
1300. Chúng tôi xin trích một số đoạn để làm minh chứng.

55. Xem Trần Quốc Tuấn: Binh thư yếu lược, phụ: Hổ trướng khu

, Sđd, tr.55.

56. Trần Quốc Tuấn: Binh thư yếu lược, phụ: Hổ trướng khu cơ,

Sđd, tr.35-37.

57,58,59. Trần Quốc Tuấn: Binh thư yếu lược, phụ: Hổ trướng khu

, Sđd, tr.60, 35, 60.

60. Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chương loại chí, Sđd, t.IV, tr.98.

61. Võ Nguyên Giáp: Thư gửi cuộc hội thảo nhân dịp kỷ niệm 700

năm ngày giỗ Trần Hưng Đạo.

62. Đại Việt sử ký toàn thư, Sđd, t.I, tr.51.

63, 64. Đại Việt sử ký toàn thư, Sđd, t.I, tr.105, 105-106.

65. Lê Quý Đôn toàn tập – t.II, Kiến văn tiểu lục, Nxb.Khoa học xã

hội, Hà Nội, 1977, t.II, tr. 258-259.

66. Đại Việt sử ký toàn thư, Sđd, t.I, tr.79.

67. Đại Việt sử ký toàn thư, Sđd, t.I, tr.58.

68,69. Đại Việt sử ký toàn thư, Sđd, t.I, tr.79.

70. Bộ Ngoại giao, Bộ phận Tổng kết: Tìm hiểu truyền thống đấu

tranh ngoại giao của tổ tiên ta (từ thế kỷ X đến thế kỷ XVIII), Hà Nội, 1973,
tr.125.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.