Lời Nhà xuất bản
Cuốn sách Lịch sử tu tuởng quân sự Việt Nam, tập II - từ nam 1428 dến nam
1858 trình bày tu tuởng quân sự từ thời Lê So dến thời Nguyễn.
Kế thừa truyền thống của các vuong triều truớc, tu tuởng quân sự thời Lê So duợc bổ
sung, mở rộng những luận diểm mới trong bối cảnh dất nuớc có nhiều thay dổi. Truớc hết, dó
là tu tuởng kết hợp "kiến quốc" với "vệ quốc" (kết hợp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc); tu tuởng
xây dựng quân dội tập trung thống nhất, hùng mạnh; tu tuởng quân sự thời Lê So vẫn là "Biên
phòng hảo vị trù phuong luợc", dối ngoại quân sự mềm dẻo nhung cuong quyết trong quan hệ
với các nuớc láng giềng nhằm giữ vững dộc lập dân tộc và chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc
gia.
Sau thời Lê So, lịch sử Việt Nam diễn ra nhiều biến dộng, bối cảnh xã hội vô cùng
phức tạp, những mâu thuẫn chính trị, xã hội có xu huớng giải quyết bằng xung dột quân sự,
cho nên xuất hiện nhiều thế lực nhu triều Mạc (Bắc triều), Lê - Trịnh (Nam triều và Ðàng
Ngoài), họ Nguyễn (Ðàng Trong). Ðặc diểm chung nhất và nổi bật về tu tuởng quân sự thời
kỳ này của các thế lực phong kiến là xây dựng lực luợng quân dội mạnh làm công cụ dể tranh
giành quyền lực, làm chỗ dựa cho sự tồn tại của mình; xây dựng và sử dụng thành lũy trong
chiến dấu, bảo vệ vùng lãnh thổ cát cứ....
Từ thế kỷ XVII, cuộc nội chiến Trịnh - Nguyễn dã dẩy cuộc sống của nhân dân dến
chỗ vô cùng bi thuong, khổ cực. Nhà Tây Son với sự nghiệp của Quang Trung - Nguyễn Huệ
dã thực hiện duợc một nhiệm vụ lớn lao dối với dân tộc, dó là xóa bỏ cục diện Trịnh - Nguyễn
phân tranh, thống nhất dất nuớc; dánh bại quân Xiêm ở phía Nam, quân Thanh ở phía Bắc.
Duới triều dại Tây Son - Nguyễn Huệ, tu duy quân sự là diệt thù trong, dánh giặc ngoài, giữ
yên bờ cõi, nâng cao vị thế của dất nuớc, nổi bật là nghệ thuật dùng binh thần tốc, xây dựng
quân dội "cốt tinh không cốt dông", dựa vào dân dể xây dựng quân dội và tạo dựng sức mạnh
uu thế cho khởi nghĩa và chiến tranh trong những thời diểm quyết dịnh,...
Tu tuởng quân sự của các triều dại truớc dã duợc các vua triều Nguyễn tiếp tục kế thừa
và phát huy, nhất là trong việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ ở vùng biên giới và vùng biển, dảo
của Tổ quốc, tuy có nhiều hạn chế so với các triều d