1. Tăng cường hoạt động phá quân đội đối
phương, làm cho nó bị tan rã từ trong hàng
ngũ
2. Phải dùng hết, kéo hết các lực lượng phản
đế vào cuộc vận động giải phóng dân tộc
3. Xây dựng lực lượng tự vệ mạnh, rộng khắp
để thực hiện các nhiệm vụ Đảng giao phó, tạo
điều kiện thuận lợi để về sau tổ chức du kích
chiến tranh, võ trang bạo động và xây dựng
quân đội
IV- CÁC QUAN ĐIỂM QUÂN SỰ CỦA ĐẢNG TRONG
NHƯNG NĂM 1936-1939
1. Nhận rõ kẻ thù nguy hiểm nhất để tập
trung lực lượng vào đó mà đánh
2. Phòng thủ Đông Dương một cách chủ
động, tích cực
3. Tăng cường khối đoàn kết dân tộc, động
viên và tổ chức nhân dân chuẩn bị chống phát
xít Nhật xâm lược
1. Quan điểm chuyển hướng chỉ đạo chiến
lược trong các văn kiện Hộinghị Ban Chấp
hành Trung ương Đảng lần thứ sáu (1939) và
lần thứ bảy (1940)
2. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng
lần thứ tám (1941) hoàn chỉnh chuyển hướng
chỉ đạo chiến lược, đặt nhiệm vụ giải phóng
dân tộc lên trên hết