MATLAB ỨNG DỤNG TRONG VIỄN THÔNG - Trang 74

Tập lệnh và hàm

63

hàm con, chúng chỉ có thể được truy xuất từ hàm chính và không thể được truy xuất từ bất kỳ
hàm nào khác, kể cả từ cửa sổ lệnh. Cấu trúc của một hàm con cũng gồm ba phần: khai báo
hàm, chú thích và thân hàm. Các hàm con cần được sử dụng trong trường hợp một hàm quá
dài hay quá phức tạp. Ví dụ hàm average bây giờ là một hàm con của hàm stat.m.

function [a,sd] = stat(x)
% STAT Simple statistics.
% Computes the average value and the standard deviation of a

vector x.
n = length(x);
a = average(x,n);
sd = sqrt(sum((x - avr).^2)/n);
return;

function a = average (x,n)
% AVERAGE subfunction
a = sum(x)/n;
return;

Trong đoạn chương trình trên, lệnh a = average(x, n) được sử dụng trong nội dung của hàm
stat

để gọi một hàm con. Trong trường hợp này stat là hàm chính và average là hàm con.

6.2.1. NHÖÕNG BIEÁN ÑAËC BIEÄT TRONG HAØM
Khi một hàm được sử dụng, chương trình sẽ tự động tạo ra hai biến nội là nargin, nargout.
Biến nargin là số đối số ngõ vào được sử dụng khi gọi hàm, nargout là số đối số ngõ ra.
Phân tích hàm sau đây:

function [out1,out2] = checkarg (in1,in2,in3)
%CHECKARG Một ví dụ sử dụng biến nargin và nargout.
if (nargin == 0)

disp('no input arguments');

return;
elseif (nargin == 1)

s = in1;
p = in1;
disp('1 input argument');

elseif (nargin == 2)

s = in1+in2;
p = in1*in2;
disp('2 input arguments');

elseif (nargin == 3)

s = in1+in2+in3;
p = in1*in2*in3;
disp('3 input arguments');

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.