MATLAB ỨNG DỤNG TRONG VIỄN THÔNG - Trang 77

Tập lệnh và hàm

66

col = 'b';

end

if (xstart == xend),

error ('The [xstart, xend] should be a non-zero range.');

elseif (xstart > xend),

exchange = xend;
xend = xstart;
xstart = exchange;

end

switch col

case

{

}

r'

',

y'

',

w'

',

g'

',

m'

',

k'

',

b'

'

; % do nothing; the right color choice

otherwise

error ('Wrong col value provided.')

end

x = linspace(xstart, xend);
y = feval(F, x);
plot (x, y, col);
description = ['Plot of ', F];
title (description);
return;

Lưu ý cách ghi chú thích, biến nargin và cấu trúc switch.
Hãy sử dụng hàm funplot vừa tạo để vẽ các đồ thị hàm khác nhau, ví dụ: sin, cos, exp, ….

6.3. TAÄP TIN VAØ HAØM

Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa tập tin và hàm là tất cả các tham số và biến số trong tập tin
đều có thể được sử dụng từ bên ngoài (các tham số và biến này nằm trong workspace), trong
khi các biến của hàm chỉ có giá trị bên trong hàm đó và không được truy xuất hoặc sử dụng
bởi các hàm khác. Do vậy trong trường hợp cần giải quyết một vấn đề với các thông số bất kỳ
ta nên sử dụng hàm, còn trong trường hợp cần thử nghiệm nhiều lần một vấn đề ta nên sử
dụng tập tin.

#

Bài tập 6-12.

Tạo ra một hàm binom, có header function b = binom(n, k), để tính giá trị của nhị thức

⎟⎟

⎜⎜

k

n

.

Lưu ý rằng trong trường hợp này ta nên tạo ra một hàm con factorial để tính giá tri của biểu
thức

n

*

...

*

*

!

n

2

1

=

. Hàm factorial có thể là một hàm độc lập hay cũng có thể là một hàm

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.