chim và các loài bò sát, như một cách tiếp cận cấu trúc trong bất kỳ một cơ
quan quan trọng bên trong nào.
Sự quan trọng, đối với sự phân loại, của các đặc tính bình thường, chủ yếu
phụ thuộc vào mối tương quan giữa chúng với các đặc tính khác ít quan
trọng hoặc quan trọng hơn. Giá trị thực của tổng thể các đặc tính là rất rõ
ràng trong lịch sử tự nhiên. Do đó, như đã nhận xét ở trên, một loài có thể
tách khỏi các mối liên kết của nó do một vài đặc tính, của tầm quan trọng
về mặt sinh lý học vừa về mức độ phổ biến, và giúp chúng ta không khó
khăn gì khi xếp hạng các loài đó. Từ đây, đồng thời, người ta cũng nhận
thấy, nếu sự phân loại được thực hiện do bất kỳ đặc tính đơn nào, dù tầm
quan trọng của nó ra sao, đều sai lầm; vì không bộ phận nào của các cơ thể
lại không thay đổi. Tầm quan trọng của một tổng thế của các đặc tính, thậm
chí là không quan trọng, như cách nói của Linnaeus, là các đặc tính đó
không tạo ra các giống, nhưững giống có các đặc tính chung; có nghĩa là
những điểm chúng đó có thể rất nhỏ. Một số thực vật nhất định, thuộc họ
Malpighiaceae, có hoa hoàn hảo; như .lussieu đã từng nói: “Số lượng lợn
các tính cách phù hợp với các loài, giống, chủng, họ, chi, và phù hợp với ự
phân loại của chúng ta.
Thực tế khi các nhà tự nhiên học nghiên cứu, họ không tự quấy rầy mình về
giá trị sinh lý học của các đặc tính mà họ sử dụng để định nghĩa một nhóm,
hoặc trong việc phân loại các loài. Nếu họ tìm thấy một đồng dạng gần như
đặc tính, và chung cho một số lớn các loài, và không chung cho các loài
khác, thì họ sử dụng chúng là đặc tính duy nhất có giá trị cao; còn các đặc
tính khác ít chung hơn thì chúng sử dụng nó như giá trị phụi thuộc. Nguyên
lý này đã được chấp nhận bởi nhiều nhà tự nhiên học. Nếu một số đặc tính
nhất định, tuy luôn được tìm thấy được sự tương quan với các loài khác, dù
không phát hiện ra mối ràng buộc hiển nhiên nào, chúng sẽ trở thành giá trị
đặc biệt của nhóm. Trong khi trong đa số các nhóm của các động vật, các
cơ quan quan trọng, ví dụ như máu... được coi là có ích nhất trong sự phân