NGUỒN GỐC NHÃN HIỆU - Trang 394

. Ryojun no shiro wa horobu tomo Horobizu totemo nanigotoka Tạm dịch:
Em ơi chị khóc cho em, Mong em đừng chết nỗi niềm chị đây . . . . . Dù cho
Lữ Thuận quy hàng, Hay không đi nữa, mơ màng làm chi. . .
(14) Bắt đầu từ năm 1897, Triều Tiên cải quốc hiệu là Đại Hàn. Trong sách
này, danh xưng Triều Tiên được sử dụng để giữ tính liên tục (ngoại trừ văn
kiện này).
(15) Tiếng Nhật gọi là Minami Manshu Tetsudo Kabushiki Kaisha (Nam
Mãn Châu Thiết-đạo Châu-thức Hội-xã), hay gọi tắt là Mantetsu (Mãn-
thiết).
(16) Số báo in trung bình hằng năm (thống kê năm 1898) của tờ Osaka
Asahi Shinbun là 36 triệu và của tờ Tokyo Asahi Shinbun là 14,5 triệu.
(17) Ngày nay thường gọi là chủ nghĩa hiện thực.
(18) Tác phẩm này là mẫu hình đầu tiên của sự thống nhất văn viết và ngôn
ngữ nói (genbun itchi: ngôn-văn nhất-trí).
(19) Sau lấy quốc tịch Nhật, cải tên là Koizumi Yakumo (Tiểu-tuyền Bát-
vân).
(1) Tương truyền vào thế kỷ 13, khi Marco Polo qua giúp nhà Nguyên,
đang đêm ra cầu này, vừa ngắm trăng vừa nhớ về quê mình ở Venice.
(2) Trích dẫn ở sách Ian Nish, Anglo-Japanese Alienation, 1919 - 1952
(Cambridge, 1982), trang 73.
(3) Xem Vĩnh Sính, Tokutomi Soho (1863 - 1957): The Later Career
(Toronto: University of Toronto - York University Joint Centre on Modern
East Asia, 1986), trang 147 - 148.
(1) Có người cho là Thiên hoàng Komei bị bỏ thuốc độc.
(2) Bởi vậy có thuyết cho rằng chiếu này do Iwakura tự ý viết ra.
1. Nhà văn Na Uy được trao giải Nobel vào năm 1920 với tác phẩm
Markens Grode (Nhựa của đất, 1917).
1. “Doubting Thomas” (Thomas đa nghi): Theo Kinh thánh, Thomas đã
nghi ngờ tin vui các môn đệ báo cho ông rằng Chúa đã phục sinh. Tên gọi
“Thomas đa nghi” được dùng với hàm ý chỉ những người có tính hay nghi
hoặc, không tin vào những chuyện không có bằng chứng rõ ràng, nằm ngoài
sức tưởng tượng.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.