QUẢN TRỊ HỆ ÐIỀU HÀNH LINUX - Trang 104

www.nhipsongcongnghe.net

bg 3


Một lần nữa ta sử dụng lệnh jobs, ta sẽ thấy thông tin hiện trên màn hình như sau:
[1] Stopped man ln (wd: /home/trantu/exam)
[2]- Stopped tail
[3]+ Running ls -R /

Để

chuyển một tiến trình từ hậu cảnh sang chạy trên tiền cảnh bạn dùng lệnh fg. Ví

dụ:

fg 3


8.2.3. Giao tiếp gia các tiến trình

Đ

ôi khi các tiến trình cần trao đổi thông tin cho nhau để xử lý. Chẳng hạn như lệnh ls

của Linux chỉ biết liệt kê và ghi toàn bộ dữ liệu về thông tin của file, thư mục ra màn
hình. Lệnh ls không có cơ chế dừng khi màn hình đầy. Trong khi lệnh more lại có khả
năng đọc dữ liệu và đưa ra màn hình theo từng trang để người dùng có thời gian xem
qua. Các chương trình cần có nhu cầu chuyển dữ liệu cho nhau xử lý. Một cơ chế
đượ

c sử dụng khá phổ biến trên Linux là pipe (đường ống). Bạn sử dụng chỉ thị | để

biểu thị đường ống. Ví dụ:

ls –R | more


Hoặc bạn có thể tìm chính xác tên tiến trình như:

ps –af | grep ‘[bash]’


8.3 Lp kế hoch các tiến trình

8.3.1 S dng lnh at
Tiện ích at cho phép bạn sắp xếp một câu lệnh để thực thi trong thời gian sau đó. Ví
dụ, để xem dung lương đĩa sử dụng cho toàn bộ các file, thư muc của hệ thống bạn gọi
tiện ích du vào lúc 8:40 p.m, bạn có thể chạy lệnh sau:

at 20:40


Câu lệnh sẽ hiển thị dấu nhắc “at>” yêu cầu bạn nhập vào câu lệnh để thực hiện theo
thời gian đã được đưa vào. Bạn gõ vào dòng lệnh:

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.