SỨC MẠNH CỦA NHỮNG CON SỐ - Trang 171

Khi so sánh giữa biểu đồ Trend và biểu đồ thể hiện data bằng Bình quân
năm giống như Yosuke đã xem (nghĩa là “snapshot”), rõ ràng thông tin nhận
được rất khác nhau. Nhìn từ “snapshot”, ta thấy cửa hàng A và C doanh số
rất tốt, nhưng nhìn từ “trend” thì doanh số hai cửa hàng này có khuynh
hướng đang giảm, do vậy cần có phương án để giảm thiểu rủi ro sau này.

Tuy nhiên, một điều cần lưu ý là không thể khẳng định giữa “snapshot” và
“trend”, cái nào tốt hơn.

Nếu là “snapshot” thì cần phải dễ so sánh, dễ nắm bắt độ lớn một cách đơn
giản. Ngược lại, “trend” lại có khi khó phán đoán hay so sánh rõ ràng một
cách đơn giản như vậy.

Nghĩa là, khi xem xét cả ở hai khía cạnh này, ta sẽ có được thông tin đa diện
hơn, mà nếu chỉ nhìn một phía, có thể bỏ sót thông tin nào đó.

Tiếp theo đây, chúng ta cùng xác nhận sự “phân bố” trong trường hợp của
Yosuke nào.

Giả sử ta chỉ có số liệu Bình quân ngày của các tháng, không phải Lượng
khách mỗi ngày. Data của 12 tháng này (có 12 mẫu) không phải nhiều, do
vậy ta xem trên “snapshot” trước nhé.

Ta đã có Số chỉ tiêu ở trên như hình 3-15. Nếu biết tại sao có cửa hàng mà
sự chênh lệch giữa Lượng khách của tháng cao và tháng thấp lại lớn như
vậy, ta có thể tìm được đối sách để ổn định doanh số. Đặc biệt ở đây có thể
thấy sự Phân bố tương đối lớn của cửa hàng A, vốn không thể nhìn ra vấn đề
do Số trung bình của nó lớn nhất. Khi nhìn bằng “trend”, ta thấy nguyên
nhân sụt giảm mạnh từ nửa cuối năm là do sự gia tăng độ rộng trong phân
bố của Lượng khách. Mặt khác, ta lại muốn biết xem rằng Độ lớn trong phân
bố của cửa hàng D vốn không thay đổi (sụt giảm) nhiều là vì sao.

Ngoài ra, nếu thử tham khảo Lượng khách trung bình mỗi tháng của các cửa
hàng bằng biểu đồ Histogram (phần giữa hình 3-15), so sánh độ lớn của Hệ

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.