203
kinh nghiệm v{ phương ph|p thực nghiệm, không phải lúc n{o
cũng đúng v{ chính x|c. Tư tưởng sinh ra nhờ năng khiếu s|ng tạo
đ|ng tin cậy hơn bởi vì chúng đến từ những nguồn đ|ng tin tưởng
hơn nhiều so với những điều m{ nhận thức khép kín v{ hạn chế
của con người có thể biết được.
H^Y PH\T HIỆN THIÊN T[I TRONG CON NGƯỜI MÌNH
Kh|c biệt chủ yếu giữa nh{ ph|t minh thiên t{i với thằng ngốc tầm
thường l{ ở chỗ thiên t{i sử dụng thiên phú tưởng tượng s|ng tạo,
trong khi thằng ngốc không có chút kh|i niệm gì về điều n{y. Nh{
b|c học ph|t minh sử dụng cả hai năng khiếu: khả năng ph}n tích
v{ trí tưởng tượng s|ng tạo.
Nh{ b|c học ph|t minh đến với ph|t minh mới như thế n{o? Ông
bắt đầu từ việc tổ chức v{ kết hợp tất cả những tư tưởng v{
nguyên tắc đ~ biết qua kinh nghiệm, v{ l{m việc n{y nhờ khả năng
ph}n tích. Nếu ông thấy rõ l{ những tư tưởng v{ nguyên tắc n{y
không đủ để giải quyết những vấn đề đặt ra, ông hướng về những
nguồn kiến thức kh|c m{ chỉ năng khiếu s|ng tạo mới giúp ông
tiếp cận được. Phương ph|p của mỗi người một kh|c, nhưng bản
chất vấn đề như sau:
Nhờ c|c t|c nh}n kích thích (chúng ta đ~ liệt kê mười nh}n tố ở
đoạn trên, mặc dù ai cũng có c|ch nhìn nhận riêng) m{ nh{ b|c học
ph|t minh vượt lên trên mức tư duy trung bình.
Sau đó ông tập trung chú ý đến những điểm liên quan tới vấn đề
của mình (phần công việc đ~ ho{n th{nh) v{ tưởng tượng ra to{n
bộ bức tranh cùng hình ảnh lý tưởng của những điểm còn chưa
biết (phần công việc chưa ho{n th{nh). Nh{ b|c học ph|t minh giữ
những hình ảnh đó trong đầu cho tới khi nó thấm v{o tiềm thức,