268
Liên hệ với sợ nghèo đói. Sợ tình cảnh nghèo đói đang đến gần
hoặc đến do c|i chết của ai đó.
Liên hệ với bệnh tật hoặc tính thất thường. Bệnh tật có thể dẫn đến
trầm uất. Thất tình, cuồng tín, bẩn tính hay mất trí khôn đều có thể
trở th{nh nguyên nh}n g}y sợ chết.
LO ÂU CŨNG L[ NỖI SỢ H^I ẤY
Lo }u l{ trạng th|i của nhận thức ph|t sinh từ nỗi sợ h~i. Nó t|c
động dần dần nhưng chắc chắn. Từng bước, từng bước, nó th}m
căn cố đế trong nhận thức cho tới lúc l{m tê liệt khả năng tư duy
l{nh mạnh của con người, l{m mất đi tính tự tin v{ s|ng kiến của
anh ta; lo âu - đó l{ dạng sợ h~i liên tục m{ nguyên nh}n l{ sự
thiếu kiên quyết, v{ có nghĩa l{, đó cũng chính l{ trạng th|i nhận
thức m{ ta có thể v{ cần phải kiểm so|t.
Nhận thức bị rối loạn thì vô cùng yếu ớt. Tính thiếu kiên quyết tạo
ra nó như vậy. Phần lớn chúng ta không đủ sức mạnh ý chí để
nhanh chóng quyết định, v{ sau đó (khi đ~ quyết định rồi) gắng hết
sức mình để thực hiện.
Sau khi định cho mình một phương ch}m h{nh động nhất định,
chúng ta không nghĩ gì đến ho{n cảnh nữa.
Một lần, tôi có dịp nói chuyện với một người hai tiếng sau sẽ bị tử
hình trên ghế điện. Đó l{ người bình tĩnh nhất trong số t|m người
cùng chung xà-lim tử tù. Sự bình thản của ông ta khiến tôi tò mò
hỏi xem ông ta có cảm gi|c gì khi biết mình chỉ một chốc nữa sẽ đi
v{o cõi vĩnh hằng. Cảm gi|c không tồi. Người anh em cứ nghĩ m{
xem, mọi khổ đau của tôi sắp chấm dứt rồi. Cuộc đời tôi chẳng có
gì ngo{i khổ đau. Kiếm thức ăn v{ quần |o mặc đối với tôi lúc n{o