THỊNH VƯỢNG TÀI CHÍNH TUỔI 30 - TẬP 1 - Trang 194

V

Hiện tại tuổi về hưu không phải là tuổi “ăn bám” và nhìn nhận

một cách tích cực đó chính là cuộc sống hồi sinh lần thứ hai. Do
đó kể cả khi bạn về hưu thì ý nghĩa và mục đích sống vẫn cần đặt
ra. Bạn cần lưu tâm khi ở phần một của cuộc sống (ở cùng gia
đình và đi học), phần hai (đi làm) và tiếp đến phần ba (lúc về
già) nếu như chưa đủ cơ hội thì đến phần hai bạn sẽ chuẩn bị theo
tiêu chuẩn khác nhau và đến phần ba chính là lúc thiết lập phần
lớn những giá trị của cuộc sống.

27 năm không phải là khoảng thời gian ngắn. Nếu từ giờ đến

27 năm tiếp theo ngày nào bạn cũng lo lắng về cuộc sống con đã
ăn cơm chưa, mình có tiền hay không... thì bạn đã sống 27 năm
trong góc tủ dù bạn có đi đâu chăng nữa.

1/3 cuộc đời của bạn, cứ làm theo những gì bạn đã chuẩn bị. Và

cuối cùng người chiến thắng là người có cuộc sống đầy ắp
tiếng cười. Bạn trở thành người chiến thắng hay thất bại trong
cuộc sống của mình là tùy theo quyết tâm của bạn ngày hôm nay.

Nguyên tắc 3:

“Lạm phát” thấp nhất khi về hưu

iệc cần phải chú ý nhất sau khi về hưu đó chính là việc tăng
giá cả của cải vật chất (lạm phát). Tăng giá cả vật chất cũng sẽ
dẫn đến hậu quả của việc giảm giá trị đồng tiền. Bạn hãy thử

suy nghĩ về giá trị của đồng 1000 won tại thời điểm hiện tại và thời
điểm 10 năm, 20 năm về trước. Bạn cũng thử suy nghĩ và so sánh
về giá cả đồ ăn như mì ăn liền xem sao. Khi giá cả vật chất tăng
lên tức là sức mua bằng đồng tiền bị giảm đi. Khi dự tính kế
hoạch cho 20, 30 năm sau, nếu không tính toán đến việc trượt giá
đồng tiền do lạm phát thì có thể nói bạn sẽ thất bại.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.