KeoDau.net
– Kiếp Ngu Chấm Hết
45
TroLaiLamNguoi.com
chi
ến thứ 2 đã làm cho mối liên kết giữa những người bố và con trai
mình b
ị sụt giảm nghiêm trọng. Những ông bố phải rời đi làm vào mỗi
bu
ổi sáng, và nhiều đứa trẻ sẽ không được quan sát bố mình làm
vi
ệc.
Nh
ững ông bố dần dần vô dụng theo nhiều cách. Chứng nghiện công
vi
ệc, TV, rượu và tình dục đã đẩy họ ra xa khỏi con trai mình. Sự gia
t
ăng các vụ ly hôn bắt đầu khiến những đứa con trai bị tách khỏi bố
c
ủa mình. Thống kê cho thấy rằng tỷ lệ ly hôn ở nam giới tăng gấp ba
l
ần từ năm 1940 đến năm 1970. Vào năm 1940, chỉ có hơn 5 triệu gia
đình được làm chủ bởi phụ nữ, nhưng đến năm 1970 thì con số này
đã tăng gần 3 lần thành 13 triệu gia đình.
Nhìn chung, nh
ững gã Nice Guy tôi từng làm việc cùng thường không
có m
ối quan hệ khắng khít với bố lúc còn nhỏ. Đôi khi đấy là do bố
c
ủa họ dành quá nhiều thời gian cho công việc, hoặc là không quan
tâm
chăm sóc họ đúng mức. Các Nice Guy cũng thường nói về bố
mình theo hướng tiêu cực, họ thường miêu tả bố là người thích kiểm
soát, nóng tính, thường xuyên vắng mặt, nghiện ngập hay lăng
nhăng. Vậy nên không có gì bất ngờ khi các Nice Guy thường muốn
mình ph
ải khác với bố.
S
ự thiếu vắng của người bố trong thời gian này khiến các bà mẹ phải
đảm đương trọng trách của chồng mình, họ phải chịu trách nhiệm cho
vi
ệc nuôi dạy con trai mình thành những người đàn ông. Thật không
may r
ằng ngay cả những bà mẹ thông thái nhất cũng không thể nào
bi
ết cách dạy con mình làm thế nào để trở thành đàn ông thực thụ,
th
ế nhưng họ vẫn cố làm việc này.
Tôi tin r
ằng những người mẹ chính là tác giả tạo ra những gã Nice
Guy
ở thập niên 40, 50 và 60, những người này đã dạy con mình
“cách để làm đàn ông”. Điều này đã khiến nhiều gã Nice Guy tiếp
nh
ận tiêu chuẩn của sự nam tính từ phụ nữ (mà lẽ ra tiêu chuẩn này