KeoDau.net
– Kiếp Ngu Chấm Hết
48
TroLaiLamNguoi.com
Soft Males và Boy-
Men (Đực rựa mong manh).
Tác gi
ả Robert Bly – người viết nên tác phẩm Iron John, đã nói về
vi
ệc những biến đổi xã hội đã tạo ra một “giống” đàn ông mới trong
th
ời kỳ Baby Boom tại Mỹ. Ông gọi những người này bằng cụm từ
“soft males”.
“Họ là những người rất tuyệt vời và đáng quý – tôi thích họ – những
người này không có hứng thú trong việc tàn phá đất mẹ hay là gây
chi
ến tranh. Họ luôn lịch thiệp cả về bản chất lẫn cách sống, nhưng
nh
ững gã này thường không cảm thấy vui vẻ gì. Bạn có thể dễ dàng
th
ấy được là trông những gã này rất thiếu sức sống. Trớ trêu thay,
b
ạn thường thấy những gã này bên cạnh những người phụ nữ có
năng lượng rất cao. Chúng ta có một gã trai “hoàn hảo”: tinh tế, thấu
hi
ểu, vượt trội về mặt sinh học so với đời trước (cao to hơn, khỏe
hơn..), nhưng hắn chả thực sự đóng góp được gì.”
Ở một góc nhìn khác, Camille Paglia bình luận về sự biến chuyển của
xã h
ội trong vòng 5 thập kỷ qua đã thay đổi vai trò của đàn ông và phụ
n
ữ như thế nào. “Người phụ nữ sau một ngày làm việc mệt mỏi buộc
ph
ải kiềm chế tính khí của mình lại khi họ quay về nhà. Cô ta phải cố
ki
ềm chế, hoặc là cô ta sẽ phá tan mọi thứ trong nhà.
Để không phải chịu đựng viễn cảnh tiến thoái lưỡng nan này (kiềm
nén thì khó ch
ịu, đập phá thì toang cái nhà :))) ), nhiều phụ nữ trung
lưu quyết định tìm một gã trai ngoan ngoãn như 1 đứa con trai trong
gia đình mẫu hệ (con trai thường không có tiếng nói trong chế độ mẫu
h
ệ) để cặp kè và dễ bề sai bảo.”
B
ất kể chúng ta gọi những gã này là gì đi nữa – “soft males”, “những
gã nh
ạy cảm”, hay “Nice Guys”, thì sự kết hợp của các sự kiện xã hội
trong th
ời kỳ sau Thế chiến thứ 2 đã củng cố và phóng đại những
“thông điệp” mà nhiều đứa bé trai đã được gia đình của mình truyền