Tủ sách Thực Dƣỡng
T
T
h
h
ự
ự
c
c
d
d
ư
ư
ỡ
ỡ
n
n
g
g
đ
đ
ặ
ặ
c
c
t
t
r
r
ị
ị
c
c
á
á
c
c
b
b
ệ
ệ
n
n
h
h
u
u
n
n
g
g
t
t
h
h
ư
ư
h
h
t
t
t
t
p
p
:
:
/
/
/
/
t
t
h
h
u
u
c
c
d
d
u
u
o
o
n
n
g
g
.
.
v
v
n
n
Trang 28
C
C
h
h
ƣ
ƣ
ơ
ơ
n
n
g
g
I
I
I
I
I
I
N
N
G
G
Ă
Ă
N
N
N
N
G
G
Ừ
Ừ
A
A
U
U
N
N
G
G
T
T
H
H
Ƣ
Ƣ
M
M
Ộ
Ộ
T
T
C
C
Á
Á
C
C
H
H
T
T
Ự
Ự
N
N
H
H
I
I
Ê
Ê
N
N
Hãy xem hai ngƣời cùng sống một nơi, ta thấy một trong hai ngƣời sẽ mắc bệnh ung thƣ.
Sự khác biệt này là hậu quả cách sống của hai ngƣời bao gồm suy nghĩ, ăn uống. Khi ta đem hai
yếu tố đơn giản này vào một chỗ không quá đối lập nhau, quân bình hơn thì triệu chứng bệnh sẽ
không xuất hiện. Dựa vào đấy thì sự ứng dụng sau đây có cơ duy trì cân bằng trong đời sống.
Phản tỉnh
Bệnh tật chỉ ra cách sống của chúng ta không hòa điệu với môi trƣờng. Vì vậy, để kiến
tạo sức khỏe lành mạnh, chúng ta cần tƣ duy những nền móng cách nhìn đời. Về một phía thì
bệnh tật là hậu quả nảy sinh phần lớn từ lối nghĩ: chủ đích đời sống là chúng ta đƣợc thoả mãn
cảm giác và sảng khóai tinh thần, sung mãn với vật chất. Tầm nhìn giới hạn về hạnh phúc đặt
chúng ta lên trên tất cả, khiến cho cuộc sống hàng ngày hóa ra bon chen, lấn lƣớt về mọi mặt.
Trong khi các mặt khác chúng ta tự co cụm, nghi ngờ và thủ thế. Trong cả hai hƣớng kể trên,
chúng ta thƣờng không ngừng thu về hơn là cho ra.
Một cuộc sống hài hòa, cân bằng chỉ có thể thiết lập trên quan điểm bao dung, đại đồng,
dẹp bỏ ngã chấp. Trong bƣớc đầu, ta hãy quan tâm đến tình yêu, lo chăm sóc cha mẹ, gia đình,
bạn bè, mở rộng tình yêu thƣơng đến cả những ngƣời xúc phạm và những ngƣời mà ta từng coi
họ nhƣ thù địch. Về mọi mặt ta nên tự gánh vác trách nhiệm để nhận định rằng thất bại và bệnh
tật đều nằm trong sự phát triển toàn cục để thành công hay thành nhân. Về mặt thực tế, mọi khó
khăn, trở ngại lại là sự tôi luyện để phát huy trực giác, tình thƣơng và tri giác. Hãy biết ơn những
món quà diễn ra muôn vẻ để giúp ta củng cố niềm tin vào vũ trụ và cuộc sống sẽ trở nên hào
hứng, vui sƣớng vô tận. Ví nhƣ có mắc bệnh ung thƣ, ta cứ chấp nhận đó nhƣ một sự răn đe cho
thân phận chúng ta. Chúng ta đừng nên than vãn, rên la và đổ lỗi cho số phận rằng đó là tai nạn,
nghiệp chƣớng, ma quỷ hay bị sao
“quả tạ”
. Đổi lại, chúng ta nên quay về thăm dò bản thân và
khi sai phạm, là ta đã đƣợc bài học mà tâm niệm tiến lên.
Phản tỉnh bao gồm ý thức cao độ để xem xét, lục lọi, kiểm tra và phán đoán hành vi và tƣ
tƣởng của ta, cũng nhƣ suy niệm rộng ra trật tự vũ trụ hay cái mà ta gọi là giới luật của Thƣợng
đế. Một khi càng tƣ duy về bản thân và trật tự vĩnh cửu thì ta càng có cơ chắt lọc và hiểu biết về
vũ trụ. Ta sẽ nhớ lại cội nguồn, thấy đƣợc vận mệnh mình để hiểu đƣợc sứ mệnh của ta trong
cuộc sống này. Khi ý thức đã phát huy thì cuộc sống tâm linh ta sẽ mở mang vô cùng, y nhƣ sự
bành trƣớng vô tận của vũ trụ vậy. Thế nên, châm ngôn của chúng ta là
“một hạt thành vạn hạt”
.
Vì mỗi hạt gieo trồng sẽ nẩy nở ra cả vạn hạt. Cứ đóng góp vô số trí tuệ thì hiểu biết của ta càng
thêm sâu rộng và hợp nhất với trật tự vô biên. Phản tỉnh có thể thực hiện bằng nhiều hình thức,
kể cả tƣ duy hay cầu nguyện hàng ngày, hãy suy tƣ về các mặt theo hƣớng dẫn sau đây: