175
quen thu
ộc với lịch sử của chủng ngừa có thể chứng thực. Liệu vắc – xin thủy đậu sẽ là tiếp
theo? Li
ệu trẻ em sẽ phải thường xuyên tiêm MMRV (V là vi rút varicella zoster)? Điều gì sẽ
x
ảy ra tiếp? Một vắc – xin ung thư? Bạn có biết rằng ngoại trừ tai nạn và các ảnh hưởng liên
quan thì ung thư là nguyên nhân số một gây ra cái chết cho trẻ em tuổi từ 1 đến 14 tuổi [52]
và r
ằng đã có một sự gia tăng 20% trong các bệnh ung thư ở trẻ em? [53]
Nhưng những điều này có đáng ngạc nhiên? Sau khi cái mô hình được tin theo – cái ý tưởng
r
ằng chúng ta cần “vũ khí” bên trong để chống lại các lực lượng xấu xa đang bao quanh
chúng ta – thì kh
ả năng bổ sung sự bảo vệ là cần thiết và gần như là vô tận, cũng như là khả
năng của những thiệt hại lâu dài.
B
ạn có biết rằng tiêm chủng đã không bắt đầu với Edward Jenner mà có nguồn gốc từ nhiều
th
ế kỷ trước, các linh mục Druid của nước Anh và nước Đức cổ xưa là một trong số những
người thực hành đầu tiên? Các linh mục đã sử dụng “dịch tiết loãng từ các nạn nhân bệnh đậu
mùa, trong c
ố gắng để tạo sự bảo vệ” [54]. Cách này đã được tiếp tục qua thời Trung cổ và
được giảng dạy bởi các bác sĩ Paracelsus. Một sử gia mô tả một người phụ nữ Circassian già
“r
ạch một vết thập lên thịt của người áp dụng và sau đó dùng chất dịch rỉ từ bệnh nhân đậu
mùa r
ỏ lên vết thương, nói rằng đây là một cách phòng ngừa chắc chắn” [55].
Bây gi
ờ chúng ta có một công nghệ mà làm cho việc này trở nên tàn phá hơn trên cả phương
di
ện cá nhân và phương diện văn hóa. Tàn phá văn hóa vì nó cho phép việc thông tin sai lạc
và s
ự cưỡng chế thâm nhập sâu và hoàn toàn hơn trong xã hội. Và cũng giống như những thói
quen c
ủa chiến tranh và các hình thức bạo lực khác, liệu chúng ta sẽ bỏ được tâm lý này trước
khi quá mu
ộn?
T
ại thời điểm này sẽ là thừa khi hỏi liệu phương pháp tiếp cận của dược phẩm – y tế có đi
vào c
ốt lõi và bản chất của vấn đề. Vì vậy, hãy hỏi tại sao những phương pháp thiếu tự nhiên
cho s
ức khỏe – vắc - xin và thuốc – lại không đẹp so với các phương pháp tự nhiên hơn mà
chúng ta đã thảo luận trước đó? Không chỉ là phương pháp điều trị thiếu tự nhiên (nghĩa là
ph
ụ thuộc vào thuốc tổng hợp và công nghệ phức tạp) mà rốt cuộc làm phức tạp quá trình
b
ệnh, mà nó còn làm gia tăng chi phí, sự phụ thuộc, và sự tập trung quyền lực ở bên ngoài
b
ản thân con người. Có lẽ, thậm chí còn quan trọng hơn, nó thúc đẩy một cảm giác cô lập –
m
ột sự xa lánh đối với cơ thể của chính mình và với thế giới tự nhiên mà vẫn duy trì cơ thể
đó. Cơ thể được nhìn nhận không phải là một phần mở rộng của ý thức của một người và một
ph
ần của một sự liên tục lớn hơn bao gồm tất cả cuộc sống, mà là một đối tượng bị cô lập và
ph
ải chiến đấu cho sự sống còn và phải tự vệ trước một môi trường thù địch.
Gi
ải pháp “xấu xí” là phân mảnh, hời hợt, và ngắn hạn. Nó tìm kiếm sự ngay lập tức, rõ ràng
ràng, “vi
ệc chữa nhanh chóng” (xem bảng 4 để so sánh hai cách tiếp cận). Bởi vì nó tập trung
vào vi
ệc quản lý các triệu chứng chứ không phải là sự điều chỉnh của các nguyên nhân, nó
thi
ếu một nguyên tắc thống nhất. Cũng giống như thời của các vị thần thiện và ác, các giải
pháp x
ấu xí sản sinh thêm các cặp nhân quả và thúc đẩy cảm giác nạn nhân và sự phụ thuộc
vào các “chuyên gia”. Hướng đến việc tạo lợi nhuận cho các nhà chuyên môn, nó lảng tránh
vi
ệc tự chịu trách nhiệm và độc lập.