TIÊM CHỦNG SỰ THỰC ĐẰNG SAU SỰ HUYỀN BÍ - Trang 211

211

M

ột bài báo gần đây khác cũng thông báo kết quả của một cuộc thăm dò dư luận trên toàn

qu

ốc, trong đó trên 50% số người tham gia đã trả lời rằng họ sẽ tìm kiếm những liệu pháp mà

gi

ới y khoa không chấp nhận nếu họ bị mắc trọng bệnh. Cũng trong cuộc thăm dò đó, 50%

người tham gia đã đồng ý để cho những phòng khám ở Mỹ sử dụng những cách thức bị bác
b

ỏ bởi y học chính thống để chữa bệnh ung thư và những căn bệnh khác [7]. Điều này là đáng

chú ý khi mà có đầy rẫy những cáo buộc của giới chức y tế dành cho những liệu pháp “chưa
được chứng minh” cùng với sự kiểm duyệt những báo cáo về những liệu pháp này – những
li

ệu pháp mà thường không đem lại lợi nhuận cho các công ty thuốc.

Có ph

ải ta đang chứng kiến những bước khởi đầu của sự hạ màn của Y học Hoa Kỳ? Một

điều chắc chắn rằng đang có ngày càng nhiều người Mỹ trở nên thờ ơ với kiểu chăm sóc bệnh
t

ật, trông nom triệu chứng, và những tác dụng phụ đầy phức tạp, chưa kể đến những hóa đơn

ngày càng gia tăng. Có nhiều người Mỹ thậm chí đã bắt đầu nghi ngờ và coi những sách vở
đến từ những tổ chức độc đoán, như giới y học chính thống, như là một sự tuyên truyền.
Chúng ta đang dần trở lên lớn mạnh hơn những tổ chức độc tài và cái cách mà họ nhìn nhận
th

ế giới, một kiểu nhìn nhận tiêu cực và nhỏ hẹp. Nếu như tương lai thuộc về sự dân chủ - và

tôi ch

ắc là sẽ như vậy – thì nó sẽ thuộc về những người và những tổ chức mà những giả định

c

ủa họ về bản thân và về tự nhiên là an lành và chắc chắn. Còn gì đảm bảo hơn là cái giả định

r

ằng con người về bản chất là lương thiện và có khả năng quyết định được cái gì là tốt nhất

cho b

ản thân? Điều này, tất nhiên, là cái giả định đằng sau tư tưởng dân chủ và những văn

ki

ện khai sinh ra đất nước này. Khi có đủ lượng người với đầu óc cởi mở để có thể phát triển

m

ột cách dân chủ, đó là, trở nên tự do hơn, ít bị ngăn cản, và ít bị ràng buộc với quyền lực,

ch

ức vụ và những tiền lệ, thì chúng ta sẽ có một xã hội dân chủ.

Nó đã và đang diễn ra. Việc hành nghề chăm sóc sức khỏe đang phản ánh rõ nét hai xu hướng
l

ớn số 6 và số 8 – việc chuyển từ sự giúp đỡ của tổ chức đến sự tự lực và từ hệ thống cấp bậc

sang h

ệ thống mạng lưới.

Từ sự giúp đỡ của tổ chức đến sự tự lực
N

ữ diễn viên Linda Evans kể với một đám đông khán giả trong phòng họp của Thượng viện

r

ằng cô ta đã vượt qua chứng dị ứng nghiêm trọng của mình như thế nào bằng sự giúp đỡ của

m

ột chuyên gia tư vấn dinh dưỡng sau khi cô đã được điều trị không thành công bằng các loại

thu

ốc nguy hiểm như cortisone (hóc – môn chữa viêm da và dị ứng) [8]. Hàng nghìn người,

trong đó có tôi, có thể kể những câu chuyện tương tự, những câu chuyện về việc chữa lành
m

ột căn bệnh kinh niên bằng việc thay đổi thói quen ăn uống hoặc là áp dụng một lối sống

lành m

ạnh hơn. Trong trường hợp của bản thân tôi, mà tôi đã đề cập đến trong Chương 4, tôi

đã tham gia các bài học của các bác sĩ sử dụng những phương thức tự nhiên trong việc điều
tr

ị; tôi đã đọc nhiều sách và được tư vấn bởi những người giàu kiến thức trong những phương

pháp điều trị này. Cũng giống như Linda Evans, đầu tiên tôi cũng trải qua phương thức điều
tr

ị của y học chính thống. Hồi nhỏ tôi vẫn thường phải đến gặp các chuyên gia về dị ứng để

được tiêm. Kết quả là: bệnh sốt cỏ khô lúc nhỏ của tôi trở thành bệnh hen suyễn sau này của
th

ời kỳ thanh niên.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.