to{n không có gì ngo{i th|i độ khinh thị đối với c|c nh{ đầu tư. Một số
người sẽ nói mọi thứ không thay đổi nhiều trong thế giới tài chính!
Từ quan điểm về tiếp thị, tôi nghĩ rằng mô hình này sẽ trở nên phổ biến
hơn bao giờ hết. Đối với một số nhà tiếp thị, việc chấp nhận tất cả rủi ro
chẳng hề gì. Đó l{ doanh nghiệp của họ, người tiêu dùng của họ và dữ liệu
của họ. Họ sẵn sàng chi 10% doanh thu vào tiếp thị để tạo ra nhiều đơn
đặt hàng hơn nữa. Tuy nhiên, đối với một số khác, sự phát triển không
ngừng của công nghệ, khả năng tiếp cận thị trường mới và rộng hơn cũng
như sự sẵn có của các nhà tiếp thị số hiểu biết v{ t{i năng sẽ trực tiếp dẫn
đến một làn sóng các mới các hãng chứng khoán, nơi m{ rủi ro được chia
sẻ hoặc không có lợi cho doanh thu. Tương tự vậy, Phố Wall sẽ gặp rủi ro
khi bán chứng khoán và phân chia chiến lợi phẩm, c|c h~ng cũng vậy
nhưng lớn hơn. Đ}y không phải là một ý tưởng mới nhưng l{ một ý
tưởng không ngừng phát triển và tôi dự đo|n nó sẽ đóng một vai trò
quan trọng trong việc phát triển các thị trường mới. H~y suy nghĩ về điều
này: Bạn là một nhà tiếp thị. Bạn quen với việc có được c|c phương ph|p
tiếp cận từ mọi lĩnh vực cung cấp cho bạn mọi thứ từ không gian quảng
c|o đến tiếp cận một cơ sở dữ liệu khách hàng tiềm năng. Bạn đ~ biết đến
sự cân bằng về rủi ro. Hoặc bạn tham gia vào một chiến dịch tiếp thị theo
hiệu quả quảng c|o (xem chương 9) v{ c|c rủi ro được giảm thiểu bằng
việc chia sẻ doanh thu – được chứ?
Nhưng h~y quan s|t ý tưởng n{y theo góc độ khác: Bạn được tiếp cận bởi
một nhóm các chuyên gia tiếp thị số, những người có thể cung cấp cho
bạn 2,5 đô-la trên 5.000 tiện ích. Quy định duy nhất của họ là họ sở hữu
dữ liệu khách hàng và bạn đồng ý không có hoạt động tiếp thị xung đột
nào trong khu vực họ đ~ chọn. Nó mang tính không chính thức, đó l{ một