Lá: trị sưng đau.
Dùng ngoài da: ép lấy nước xoa bóp hoặc nghiền nát rồi đắp lên chỗ đau.
Thân: giải độc, chữa lành xương gãy, mụn nhọt lở loét gây sưng tấy.
THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG
Vitamin
A (μg)
B6 (mg)
B7 (μg)
145
0.01
38
44
B1 (mg)
C (mg)
Carotene(mg)
B5 (mg)
0.02
50
0.87
0.42
B2 (mg)
E (mg)
Năng lượng(Kcal)
0.04
0.3
27
3 chất dinh dưỡng chính Protein (g) 0.4 Chất béo (g) 0.1 Cacbohydrate (g) 6.2
Khoáng chất
Canxi(mg)
Kali (mg)
Magne(mg)
Selen (μg)
17
18
9
1.8
Sắt (mg)
Natri (mg)
Kẽm (mg)
Đồng (mg)
0.2
28
0.25
0.03
Photpho (mg)
Chất xơ (g)
12
0.8
THÔNG TIN BỔ SUNG
1. Đu đủ có tác dụng kiềm chế trung khu thần kinh bị tê liệt, trúng độc, kháng ung thư và
bệnh huyết trắng. Ngoài ra, loại quả này còn có tác dụng dưỡng khí.
2. Chất xúc tác protein trong đu đủ có thể trợ giúp tiêu hóa protein, có tác dụng đối với
những trường hợp tiêu hóa chậm hay bị viêm dạ dày; đu đủ còn có khả năng ngăn chặn sự
phát triển của nhiều loại vi khuẩn gây bệnh, đồng thời có thể tiêu diệt và kìm hãm các loại
ký sinh trùng.
3. Quả đu đủ chín ngoài việc dùng để chữa bệnh ngoài da, còn có tác dụng chữa trị bệnh trĩ
hoặc táo bón rất tốt.
4. Đu đủ và các loại hải sản tươi sống kỵ nhau:
Đu đủ có chất protein, đặc biệt có khả năng phân giải các chất lên men, loại bỏ chất béo có
trong các loại thịt và cả lượng mỡ tích tụ trong cơ thể. Hơn nữa, thịt đu đủ còn có ưu diểm
là làm thuốc tẩy ruột, có thể làm giảm thiểu các chất cặn bã tích tụ trong cơ thể, do dó
không nên ăn cùng với các loại hải sản như cá biển, tôm biển.
5. Đu đủ có tác dụng bổ trợ cho sữa bò:
Sữa bò là thực phẩm thiết yếu để làm đẹp, nếu dùng chung với đu đủ sẽ rất tốt.