TRÁI CÂY CHỮA BỆNH - MÓN ĂN BÀI THUỐC - Trang 116

Vỏ: trị buồn nôn ợ chua, kiết lỵ, nôn do ốm nghén, bụng tích nước do xơ gan, nôn mửa, ho
đờm.

Cách dùng: 20 - 50g, sắc nước uống hoặc ngâm trong nước sôi để uống.

Lá: trị chóng mặt, nôn mửa sau khi sinh, kinh nguyệt không đều, sốt; giảm sưng phù do
phong thấp, giảm đau; trị viêm khớp, mụn nhọt, lở loét.

Cách dùng: 40 - 75g, sắc nước uống.

Dùng ngoài da: dùng lá tươi đắp lên vết thương, hoặc nướng chín để bôi.

LƯU Ý KHI DÙNG

1. Không nên ăn quá nhiều táo đỏ, vì sẽ dễ bị trướng bụng.

2. Những người bị loét đường ruột, đường huyết cao và tỳ vị hư hàn không nên ăn nhiều.

3. Sau khi ăn táo nên súc miệng để tránh sâu răng.

4. Trong táo có hàm lượng đường cao, vì vậy những người mắc bệnh tiểu đường không nên
dùng.

THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG

Vitamin

A (μ g)
B6 (mg)
B7 (μ g)
B9 (μ g)
B3 (mg)

100
0.06
66
5
0.1

Bl(mg)
C (mg)
Carotene (mg)
B5 (mg)

0.01
8
600
0.09

B2 (mg)
E (mg)

Năng lượng (Kcal)

0.03
1.46

57

3 chất dinh dưỡng chính Protein (g) 0.1 Chất béo (g) 0.3 Cacbohydrate (g) 13.4

Khoáng chất

Canxi (mg)
Kali (mg)
Kẽm (mg)
Đồng (mg)

11
2
0.01
0.06

Sắt (mg)
Natri (mg)
Selen (μ g)

0.1
0.9
1

Phốt pho (mg)
Mg (mg)

Chất xơ (g)

ll
5


0.5

THÔNG TIN BỔ SUNG

1. Táo có cả hai tác dụng là trị tiêu chảy và nhuận trường, dây chính là điểm đặc biệt ở táo.
Axit tartaric, hemixenluloza trong táo có tác dụng hấp thu cholesterol, khiến cho

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.