TRÁI CÂY CHỮA BỆNH - MÓN ĂN BÀI THUỐC - Trang 21

Rễ: trị tỳ và dạ dày hoạt động trì trệ, màng ngực sưng đau, đau thoát vị bụng.

Cách dùng: rễ cam từ 10 - 25g nấu nước uống.

LƯU Ý KHI DÙNG

1. Người có tỳ vị yếu, phụ nữ sau khi sinh không nên ăn.

2. Người bị thương hàn cảm sốt cũng không nên dùng.

3. Người bị suy nhược cơ thể, cẩn thận khi dùng hạt cam.

4. Lớp vỏ xanh ngoài cùng của cam phá khí rất mạnh, cho nên những người có khí yếu
không nên dùng.

THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG

Vitamin

Carotene(mg)
B3 (mg)

0.55
0.3

B (mg)
C (mg)

0.08
34

B2 (mg)
Năng lượng (Kcal)

0.3
39

3 chất dinh dưỡng chính Protein

0.9 Chất béo (g) 0.2 Cacbohydrate (g) 11.5

Khoáng chất

Canxi (mg)
Kali (mg)
Magne (mg)
Đồng (mg)

35
154
11
0.04

Photpho(mg)
Natri (mg)
Kẽm (mg)
Selen (μg)

18
1.4
0.08
0.3

Sắt (mg)
Mangan (mg)
Chất xơ (g)

0.2
0.14
0.4

THÔNG TIN BỔ SUNG

1. Phòng ngừa các chứng bệnh về tim mạch, có khả năng giải độc. Ăn cam thường xuyên có
tác dụng làm cho tim gan khỏe mạnh.

2. Vỏ cam phơi khô trong Đông y gọi là trần bì, là phương thuốc quý giúp dạ dày khỏe mạnh,
chống buồn nôn, lợi tiểu, có khả năng ức chế vi khuẩn xâm nhập màng bồ đào, thúc dẩy tim
hoạt dộng khỏe mạnh, tăng sức lưu thông của huyết quản, thông ruột và dạ dày, trị ho.

3. Vitamin B trong vỏ cam có khả năng hỗ trợ mao mạch, cũng có khả năng phòng và trị
huyết quản bị vỡ; ngoài ra, vỏ cam còn có tác dụng cầm máu.

CÁC BÀI THUỐC CHỮA BỆNH TỪ CAM

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.