Cách dùng: lấy hoa tươi hầm cách thủy ăn; hoặc cho thêm thịt nạc heo hay sườn heo vào
hầm ăn.
Dùng ngoài da: hoa tươi giã nát để đắp; hoặc có thể phơi khô dùng dần.
Thân: trị axit trong nước tiểu cao, lượng cholesterol quá cao, viêm thận, cao huyết áp, táo
bón, bị bỏng, viêm tuyến nước bọt.
Cách dùng: dùng thân tươi nấu canh ăn.
Dùng ngoài da: giã, ép lấy nước bôi.
LƯU Ý KHI DÙNG
1. Phụ nữ cơ thể hư lạnh nên ăn ít. Thanh long rất thích hợp để dùng sau bữa ăn.
2. Những người bị lỵ không nên dùng; người dạ dày lạnh cũng cần hạn chế.
3. Người bị tiểu đường nên dùng một lượng vừa phải.
THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG
Vitamin
B6 (mg)
B3 (mg)
0.04
0.22
Bl (mg)
C (mg)
B9 (Mg)
0.03
3.00
28.10
B2 (mg)
E (mg)
Năng lượng (Kcal)
0.02
0.14
59.65
3 chất dinh dưỡng
chính
Protein (g) 0.62
Chất béo
(g)
1.21 Cacbohydrate (g)
13.91
Khoáng chất
Canxi (mg)
Kali (mg)
Magne
(mg)
Selen (μg)
7.00
20.0
30.00
0.03
Sắt (mg)
Natri (mg)
Kẽm (mg)
Đồng (mg)
0.30
2.70
0.29
0.04
Photpho (mg) Chất xơ
(g)
35.00
1.62
THÔNG TIN BỔ SUNG
1. Thanh long có từ mùa hạ dến mùa thu, hoa thanh long nở vào ban dêm, thơm ngọt và rất
đẹp, có thể dùng hoa tươi hoặc phơi khô làm thực phẩm, nấu canh hay xào đều ngon.
2. Hoa thanh long làm mát máu, nhuận phế giảm ho, ăn với lượng vừa phải rất có lợi cho
sức khỏe.