TRÁI CÂY CHỮA BỆNH - MÓN ĂN BÀI THUỐC - Trang 73

Cách dùng: 50 - 100g, sắc nước uống.

Lá: trị ngộ độc thực phẩm, thoát vị ở trẻ nhỏ, nôn mửa, tiêu chảy do tả.

Cách dùng: 50 - 75g, sắc nước uống.

LƯU Ý KHI DÙNG

1. Những người bị ho do nhiễm lạnh và tiêu chảy nên cẩn thận khi dùng.

2. Người bị bệnh tim và gan dẫn đến hoa mắt chóng mặt, hoặc hay mất ngủ, hay nằm mơ ăn
vào sẽ thấy thuyên giảm.

3. Người có tỳ vị hư hàn, phụ nữ sau khi sinh, bị thương ngoài da, trẻ em sau khi khỏi bệnh
đậu mùa không nên dùng.

4. Nếu ăn quá nhiều lê sẽ hại tỳ vị.

THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG

Vitamin

A (μg)
B6 (mg)
Carotene (mg)
B5 (mg)
B7 (μg)

100
0.03
0.60
0.09
57

B1 (mg)
C (mg)
B9
B3 (mg)

0.03
4
5
0.2

B2 (mg)
E (mg)
Năng lượng (Kcal)

0.03
1.46
57

3 chất dinh dưỡng chính Protein (g)

0.7 Chất béo (g) 0.4 Cacbohydrate (g) 9.6

Khoáng chất

Canxi (mg)
Kali (mg)
Kẽm (mg)
Đồng (μg)

3
115
0.1
0.08

Sắt (mg)
Natri (mg)
Selen (mg)

0.7
0.7
0.98

Phốt pho(mg)
Mg (mg)
Chất xơ (g)

11
10
2.1

THÔNG TIN BỔ SUNG

1. Ăn lê có thể giúp dạ dày tiết axit, hỗ trợ tiêu hóa, tăng cảm giác thèm ăn. Nhưng ăn quá
nhiều sẽ hại tỳ.

2. Trong lê có chứa glucoxit, axit tannic, rất thích hợp với những người bị lao phổi. Lê om
với đường phèn ăn vào rất mát, nhuận phế, tiêu nhiệt, trị hen suyễn, dùng thường xuyên sẽ

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.