2. Măng cụt có tính hàn, không nên ăn cùng với dưa hấu, khổ qua, mù tạt, bắp cải, sữa dậu
nành, bia…
3. Có thể ăn một ít măng cụt cùng với sầu riêng sẽ có tác dụng bổ trợ lẫn nhau, vì vậy mà
măng cụt và sầu riêng còn dược gọi là “Quả phu thê”.
4. Người có thể trạng yếu không nên ăn nhiều.
THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG
Vitamin
C (mg)
3 E (mg)
0.7 Năng lượng (Kcal) 28
3 chất dinh dưỡng chính Protein (g)
0.2 Chất béo (g) 0.4 Cacbohydrate (g) 18
Khoáng chất
Phốt pho (mg)
Đồng (mg)
Kẽm (mg)
1
Kali (mg)
Mg (mg)
Selen (μg)
l00
18
1.34
Natri (mg)
Chất xơ (g)
l
1.4
THÔNG TIN BỔ SUNG
Măng cụt có nguồn gốc từ Malaysia, vị thơm ngon, có thể ăn tươi hoặc làm mứt, được sử
dụng trong nhiều bài thuốc dân gian của người Malaysia. Ví dụ lá măng cụt có thể dùng bọc
lấy cát rang ấm rồi đắp lên vết bong gân cho nhanh khỏi.
CÁC BÀI THUỐC CHỮA BỆNH TỪ MĂNG CỤT
NGUYÊN LIỆU
CÁCH DÙNG
Giải nhiệt, nóng trong
người
Quả măng cụt.
Ăn mỗi lần 3 - 5 quả.
Giảm béo, làm sạch dạ
dày, giữ ẩm, làm trắng
da
Quả măng cụt.
Mỗi lần dùng vài quả, nên dùng
thường xuyên.
Kinh nguyệt không đều
25g rễ măng cụt, 20g ích
mẫu, 15g củ ấu dại, 25g cỏ
đơn rau má (còn gọi là cỏ
bi đen).
Cho tất cả nguyên liệu vào sắc 2 lần
nước, sau đó chia đều sáng tối mỗi
buổi dùng 1 lần.
Kiết lỵ do nhiễm khuẩn
25g vỏ cây măng cụt, 75g
cỏ đuôi phụng tươi, 50g xa
tiền thảo (còn gọi là lá mã
đề).
Cho tất cả nguyên liệu vào sắc với
nước, chia ra dùng vài lần trong ngày.
Viêm nha chu
25g - 50g măng cụt
tươi (hoặc dùng quả khô).
Măng cụt giã nhuyễn, sắc với nước rồi
lọc bỏ bã, lấy phần nước súc miệng